daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Ổ bi đỡ chặn một dãy ................................................... 409
Ổ bi hai dãy đỡ chặn..................................................... 433
Ổ bi tiếp xúc góc bốn điểm............................................ 451
Con lăn cam hai dãy .................................................... 463
Ổ bi đỡ chặn được thiết kế với rãnh lăn của vòng
trong và vòng ngoài có thể dịch chuyển tương
đối với nhau theo phương dọc trục. Thiết kế
này phù hợp cho các ổ lăn chịu tải trọng hỗn
hợp (nghĩa là các ổ lăn chịu đồng thời tải trọng
hướng kính và tải trọng dọc trục).
Khả năng chịu tải trọng dọc trục của ổ bi đỡ
chặn tỉ lệ thuận với giá trị góc tiếp xúc. Góc tiếp
xúc được định nghĩa là góc giữa đường nối hai
điểm tiếp xúc của con lăn với rãnh lăn trong
mặt phẳng hướng kính, mà lực sẽ được truyền
từ vòng này sang vòng kia theo đường này, và
đường vuông góc với trục (ngang) của ổ lăn.
Dải sản phẩm ổ bi đỡ chặn của SKF được sản
xuất với thiết kế đa dạng về chủng loại và kích
thước, trong đó phổ biến là các loại:
• Ổ bi đỡ chặn một dãy († hình 1)
• Ổ bi đỡ chặn hai dãy († hình 2)
• Ổ bi tiếp xúc góc bốn điểm († hình 3)
• Con lăn cam hai dãy († hình 4).
Thông tin về các chủng loại ổ bi đỡ chặn trên và
các con lăn cam thuộc nhóm tiêu chuẩn của SKF
sẽ được trình bày ở trang sau.
Những ổ bi đỡ chặn khác của
SKF
Các loại ổ bi đỡ chặn được liệt kê trong tài liệu
này hình thành một dải sản phẩm ổ bi đỡ chặn
cơ bản của SKF và là một phần trong dải sản
phẩm tổng thể của SKF về ổ bi đỡ chặn. Những
sản phẩm khác thuộc về dải sản phẩm này được
trình bày sơ lược sau đây:
Ổ bi đỡ chặn có cấp chính xác cao
Dải ổ bi đỡ chặn chính xác cao của SKF bao gồm
ba dải kích thước khác nhau và nhiều kiểu thiết
kế. Bao gồm ổ bi đơn, ổ bi lắp cặp bất kỳ và bộ ổ
bi ghép cặp
• có hay không có phớt ma sát thấp
• có ba góc tiếp xúc khác nhau
• với các viên bi bằng gốm hay thép
• với thiết kế tiêu chuẩn († hình 5) hay thiết
kế cao tốc.
Ổ bi đỡ chặn có tiết diện không đổi
Những ổ bi này có bề dày của các vòng rất mỏng
và tất cả ổ bi đỡ chặn trong cùng một dải thì có
tiết diện ngang không thay đổi bất kể kích cỡ của
ổ bi. Loại ổ bi này còn có đặc điểm là nhẹ và độ
cứng vững cao. Ổ bi có tiết diện không đổi của
SKF († hình 6) là những ổ bi có kich thước hệ
inch và chúng có thể có phớt hay không.
• ổ bi đỡ chặn một dãy
• ổ bi tiếp xúc góc bốn điểm
có tám loại mặt cắt ngang khác nhau.
Cụm ổ lăn bánh xe
Cụm ổ lăn bánh xe (Hub bearing units-HBU)
cho ngành công nghiệp ô tô được thiết kế dựa
trên cơ sở của ổ bi đỡ chặn hai dãy († hình 7).
Thiết kế này đã đóng góp đáng kể vào việc cắt
giảm trọng lượng của cụm ổ lăn bánh xe, đơn
giản hóa công tác tháo lắp và nâng cao độ tin
cậy hoạt động.
Những thông tin chi tiết sẽ được chúng tôi
cung cấp khi có yêu cầu.
Đặc điểm thiết kế .................................................................................................... 410
Ổ bi có thiết kế cơ bản .................................................................................................................... 410
Ổ bi phù hợp toàn cầu .................................................................................................................... 410
Ổ bi Explorer của SKF .............................................................................................. 411
Đặc điểm chung ...................................................................................................... 411
Kích thước ....................................................................................................................................... 411
Cấp chính xác.................................................................................................................................. 411
Khe hở bên trong và dự ứng lực..................................................................................................... 411
Độ lệch trục..................................................................................................................................... 413
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vật liệu chế tạo ổ lăn ....................................................................... 413
Vòng cách........................................................................................................................................ 413
Vận tốc danh định của ổ bi lắp cặp ................................................................................................ 413
Khả năng chịu tải của ổ bi lắp cặp.................................................................................................. 414
Tải trọng tối thiểu........................................................................................................................... 414
Tải trọng động tương đương.......................................................................................................... 415
Tải trọng tĩnh tương đương............................................................................................................ 415
Xác định lực dọc trục cho ổ bi đỡ chặn lắp đơn hay lắp cặp kiểu đuôi nối đuôi ............................ 415
Các ký hiệu phụ............................................................................................................................... 417
Các kiểu bố trí ổ bi................................................................................................... 418
Bảng thông số kỹ thuật............................................................................................ 420
Đặc điểm thiết kế
Ổ bi đỡ chặn một dãy có thể chịu thêm được
tải dọc trục chỉ theo một hướng, do đó loại này
thường được lắp điều chỉnh với một ổ bi thứ hai.
Nhóm sản phẩm tiêu chuẩn của các loại ổ bi
đỡ chặn SKF bao gồm các ổ bi trong dải 72B và
73B. Hiện có hai dạng phù hợp với nhiều ứng
dụng khác nhau
• ổ lăn có thiết kế cơ bản (không thể lắp cặp
được) dùng cho cách bố trí ổ lăn đơn
• ổ lăn để lắp theo bộ bất kỳ (phổ biến).
Ổ bi đỡ chặn có góc tiếp xúc 40° († hình 1) có
khả năng chịu tải dọc trục lớn. Loại này không
thể tháo rời và các vòng trong và ngoài đều có
một vai thấp và một vai cao. Vai chặn thấp cho
phép một số lượng lớn viên bi hợp thành trong ổ
bi, nhờ đó ổ bi có khả năng chịu được tải trọng
tương đối cao.
Ổ bi đỡ chặn một dãy của SKF hiện có nhiều
dải kích thước, thiết kế và cỡ. Để biết thêm thông
tin về dãy sản phẩm này, các bạn có thể tham
khảo CD “SKF Interactive Engineering Catalogue” hay ở địa chỉ:
Ổ bi có thiết kế cơ bản
Ổ bi đỡ chặn một dãy có thiết kế cơ bản thường
có trong những ứng dụng chỉ dùng một ổ bi đỡ
chặn tại mỗi vị trí lắp, loại này có dung sai tiêu
chuẩn về bề dày của các vòng và chúng không
đều nhau. Do đó, không phù hợp với các ứng
dụng lắp cặp.
Các loại ổ bi đỡ chặn lắp cặp bất kỳ
Ổ bi đỡ chặn lắp cặp bất kỳ được chế tạo một
cách đặc biệt để lắp theo một thứ tự ngẫu nhiên,
nhưng phải nằm sát kế cận ngay với nhau, có
khả năng đạt một khe hở bên trong hay có một
dự ứng lực và/ hay phân bố tải trọng cho trước
mà không cần sử dụng các miếng can hay các
chi tiết tương tự. Các ổ bi có thể lắp cặp một cách
bất kỳ có một tiếp vị ngữ để chỉ khe hở bên trong
(CA, CB, CC) hay có dự ứng lực (GA, GB, GC).
Khi đặt hàng cần xác định số lượng ổ bi
cần sử dụng chứ không phải số bộ ổ bi.
Lắp cặp († hình 2) được sử dụng khi khả
năng chịu tải của ổ bi đơn lẻ không đủ (bố trí
kiểu cùng chiều), khi chịu tải kết hợp hay có lực
dọc trục ở cả hai hướng ( bố trí kiểu lưng đối lưng
và mặt đối mặt).
Khi lắp theo kiểu cùng chiều, đường tải trọng
theo phương song song với nhau (a), tải hướng
kính và tải dọc trục được chia đều cho các ổ bi.
Tuy nhiên, bộ lắp cặp kiểu này chỉ thích hợp khi
tải trọng dọc trục tác động theo một hướng, khi
có tải dọc trục theo hướng ngược lại hay chịu tải
tổng hợp thì nên sử dụng thêm một ổ bi thứ ba
được chỉnh kết hợp với bộ cùng chiều.
Khi lắp theo kiểu lưng đối lưng (b), đường tải
trọng hướng ra ngoài trục ổ bi. Bộ lắp cặp kiểu
này thích hợp khi chịu tải dọc trục tác động theo
cả hai hướng, nhưng mỗi hướng chỉ có một ổ bi
chịu tải. Lắp cặp kiểu lưng đối lưng tương đối
vững về kết cấu, phù hợp trong các ứng dụng có
moment uốn.
Khi lắp theo kiểu mặt đối mặt (c), đường tải
trọng hướng vào trục của ổ bi. Bô lắp cặp kiểu
này cũng thích hợp khi chịu tải dọc trục tác động
theo cả hai hướng, nhưng mỗi hướng chỉ có một
ổ bi chịu tải. Kết cấu này không vững như kiểu
lắp lưng đối lưng, kém phù hợp trong các ứng
dụng chịu moment uốn.
Hình 1
• Vòng cách chế tạo theo phương pháp dập, vật
liệu bằng đồng thau, bố trí ở giữa vai vòng
ngoài. Ký hiệu MA (d)
• Vòng cách chế tạo theo phương pháp dập
máy, vật liệu bằng đồng thau, bố trí ở giữa
viên bi. Ký hiệu M (e).
Tùy theo điều kiện làm việc của ổ bi mà ta
lựa chọn vòng cách cho thích hợp, tham khảo
(† bảng 1 ở trang 441).
Ghi chú
Những ổ bi với vòng cách bằng vật liệu polyamide 6,6 có thể làm việc trong điều kiện nhiệt
độ lên đến +120oC. Các chất bôi trơn sử dụng
trong ổ bi thường không ảnh hưởng đến tính
chất làm việc của vòng cách, trừ một số trường
hợp ngoài lệ như đối với các loại dầu bôi trơn
tổng hợp, mỡ bôi trơn có gốc dầu tổng hợp, các
chất bôi trơn với tỉ lệ các chất phụ gia EP cao sử
dụng ở nhiệt độ cao.
Để có thêm thông tin chi tiết, xin tham khảo
phần “Vật liệu chế tạo vòng cách” ở trang 140.
Tải trọng tối thiểu
Như mọi loại ổ bi và ổ lăn khác, ổ bi đỡ chặn hai
dãy phải có một dự ứng lực tối thiểu nhất định,
đặc biệt cần thiết trong những trường hợp ổ bi
vận hành với vận tốc cao, có gia tốc hay tải trọng
thay đổi hướng đột ngột. Dưới những điều kiện
như trên, lực quán tính của các viên bi và vòng
cách, sự ma sát của chất bôi trơn, làm ảnh hưởng
xấu đến điều kiện lăn trong cụm ổ bi và có thể dẫn
đến hiện tượng trượt hư hỏng xảy ra giữa các bi
với rãnh lăn.
Công thức áp dụng để tính tải trọng tối thiểu
cho ổ bi đỡ chặn hai dãy:
F n n 2/3 dm 2
rm = kr –––––– –––– 1 000 100
trong đó
Frm = tải trọng hướng kính tối thiểu, kN
kr = hệ số tải trọng hướng kính tối thiểu
0,06 đối với ổ bi thuộc dải 32 A
0,07 đối với ổ bi thuộc dải 33 A
0,095 đối với ổ bi dãy 33 D và 33 DNR
n = chỉ số độ nhớt của chất bôi trơn tại điều
kiện nhiệt độ vận hành, mm2/s
n = vận tốc làm việc (vòng/phút)
d
m = đường kính danh nghĩa của ổ bi
= 0,5 (d + D), mm
Trong trường hợp khởi động ổ bi ở nhiệt độ thấp
hay độ nhớt của chất bôi trơn cao thì có thể
cần một tải trọng tối thiểu tương đối lớn. Trọng
lượng của các chi tiết đỡ trên ổ bi đỡ cùng các lực
tác động bên ngoài thường có giá trị lớn hơn giá
trị tải trọng tối thiểu cần thiết. Nếu không đạt
được mức tải trọng tối thiểu cần thiết thì ổ bi đỡ
chặn hai dãy cần chịu thêm một lực hướng
kính nhất định.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top