Download miễn phí Đề tài Cải cách, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế





MỤC LỤC
PHẦN I – VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾTHỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦNGHĨA
1- Quan niệm hiện nay vềdoanh nghiệp nhà nước
2- Doanh nghiệp Nhà nước là một bộphận cấu thành của Kinh tếNhà nước
3 - Vai trò của doanh nghiệp nhà nước chưa tương xứng với tiềm năng và đầu
tưcủa Nhà nước
PHẦN II – ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH SẮP XẾP, ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ, SỨC CẠNH TRANH CỦA DNNN
1 - Xác định lại phạmvi và qui môdoanh nghiệp nhà nước
2 - Cổphần hoá doanh nghiệp nhà nước đảm bảo định hướng có hiệu quả,
không thất thoát, không phải là tưnhân hoá
2.1- Cổphần hoá không phải là tưnhân hoá
2.2- Cổphần hoá giảm thiểu thất thoát tài sản của Nhà nước
3 - Hướng cơbản trong sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước đến 2010
PHẦN III – MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DNNN
1 – Những khó khăn của doanh nghiệp nhà nước cần tháo gỡ
2 – Những giải pháp đểnâng cao hiệu quảvà năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp nhà nước
2.1- Đối với Nhà nước với tưcách là chủsởhữu
2.2- Đối với doanh nghiệp
LỜI KẾT



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lệ do Nhà nước sở hữu. Mặt khác, Chính phủ cũng cho
phép tiến hành cổ phần hoá thí điểm một số tổng công ty mà Nhà nước không cần
nắm giữ.
Đây thực sự là một bước tiến rất quan trọng trong quá trình đổi mới doanh
nghiệp nhà nước, thu hẹp dần diện doanh nghiệp mà Nhà nước cần giữ 100% vốn, tạo
điều kiện tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước chỉ làm những gì dân doanh
chưa làm được hay không làm, còn lại chuyển đổi theo hướng cổ phần hoá các doanh
nghiệp nhà nước hiện có.
Một thực tế hiện đang đặt ra, nhất là trước yêu cầu của hội nhập WTO, trước yêu
cầu phát triển kinh tế đất nước, doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước đang bị sức ép
cần thu hẹp hơn nữa.
Vì vậy, để triển khai Nghị quyết Đại hội X của Đảng, vấn đề cấp bách nhất hiện
nay là Chính phủ phải khẩn trương soát xét lại các lĩnh vực mà Nhà nước cần giữ
100% vốn đối với các doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động và tính lại quy mô hoạt
động cần đáp ứng đủ sức giữ vị trí tham gia điều tiết vĩ mô và đảm bảo an ninh quốc
phòng.
- Trước hết xác định để thu hẹp tối đa diện Nhà nước độc quyền, xoá bỏ hoàn
toàn độc quyền kinh doanh của doanh nghiệp, thu lại độc quyền Nhà nước – quyền
hành chính của Nhà nước lâu nay còn để lại cho doanh nghiệp, ngay cả trong lĩnh vực
độc quyền cũng phải tạo ra sự cạnh tranh trong nội bộ các doanh nghiệp nhà nước.
- Chỉ giữ lại các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước trong các lĩnh vực hoạt động
bảo đảm an ninh quốc phòng, đối với những doanh nghiệp hoạt động dịch vụ, bổ trợ
trong lĩnh vực này cũng cần được xem xét lại để thực hiện cổ phần hoá như: may mặc,
xây dựng, công nghiệp quốc phòng có tính bổ trợ.
Về quy mô doanh nghiệp nhà nước: Cần tính toán lại để kiên quyết tổ chức lại
doanh nghiệp nhà nước đủ mạnh trong cạnh tranh, xoá bỏ tình trạng manh mún như
hiện nay; tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước có qui mô hiện đại không chỉ về vốn,
mạng lưới, mà thực chất cả về năng lực và hiệu quả kinh doanh theo hướng Nhà nước
chỉ duy trì số tổng công ty và các tập đoàn kinh tế đủ sức hoạt động có hiệu quả nhất
trong các lĩnh vực nêu trên.
CIEM, Trung tâm Thông tin - Tư liệu
8
2 – Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đảm bảo định hướng có hiệu quả,
không thất thoát, không phải là tư nhân hoá
2.1- Cổ phần hoá không phải là tư nhân hoá
Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước vừa qua tuy cũng phải trầy trật,
vất vả song đã đem lại nhiều kết quả đáng mừng kể cả về mặt kinh tế, chính trị, xã
hội; nó cũng khẳng định sự đúng đắn trong đường lối kinh tế của Đảng về phát triển
kinh tế nhiều thành phần và sự phát triển đan xen giữa các thành phần kinh tế ở nước
ta.
Tuy vậy, cũng không tránh khỏi những sai sót, thậm chí là những thất thoát về
tài sản của Nhà nước, mà nguyên nhân là do: sơ hở trong chính sách vì thiếu kinh
nghiệm; non yếu trong khi đưa ra quyết sách; hay do cán bộ thừa hành lợi dụng thu
vén cá nhân…, nhưng nhìn chung, chưa có gì đến mức “sốc”, nghĩa là phải đình lại
một xu hướng tích cực hiện nay. Điều mà nhiều người băn khoăn và tranh luận nhiều
nhất là cổ phần hoá có phải là tư nhân hoá không?
Theo báo cáo mới nhất của Ban chỉ đạo Đổi mới doanh nghiệp trong tháng
5/2006, đến nay Nhà nước đã cổ phần hoá được gần 3000 doanh nghiệp, trong đó Nhà
nước giữ lại cổ phần chi phối (> 50%) là 33% số lượng doanh nghiệp đã cổ phần. Đây
lại là những doanh nghiệp có vốn tương đối lớn, kinh doanh hiệu quả, gần 30% số
lượng doanh nghiệp cổ phần hoá Nhà nước không giữ phần trăm nào.
Xét về cơ cấu cổ đông, tính bình quân chung 3000 doanh nghiệp, thì Nhà nước
vẫn giữ 46,3%, người lao động trong doanh nghiệp giữ 29,6%, cổ đông ngoài doanh
nghiệp chỉ nắm giữ 24,1% tổng vốn điều lệ.
Về hình thức, cổ phần hoá phổ biến nhất là bán một phần vốn Nhà nước hiện có
tại doanh nghiệp và kết hợp phát hành thêm cổ phiếu (69,4%), hình thức giữ nguyên
vốn Nhà nước phát hành thêm cổ phiếu chiếm 15,1%, hình thức bán toàn bộ vốn Nhà
nước có tại doanh nghiệp khi cổ phần hoá chiếm 15,5%.
Đối với doanh nghiệp nhà nước khi cổ phần hoá, Nhà nước phải giữ lại trên 50%
chắc không ai nghi ngờ gì, và theo Luật Doanh nghiệp mới, nó vẫn là doanh nghiệp
nhà nước. Ở đây người ta phân ra hai loại doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá. Một là
loại doanh nghiệp cổ phần Nhà nước nắm ít hơn 50%, hai là loại doanh nghiệp cổ
phần Nhà nước nắm 0% vốn để xem có thành tư nhân hoá không?
Đối với doanh nghiệp nhà nước khi cổ phần hoá Nhà nước không giữ % vốn
điều lệ. Các loại doanh nghiệp này về số lượng chiếm gần 30% số doanh nghiệp nhà
nước đem cổ phần hoá, nhưng đều là những doanh nghiệp nhỏ có vốn nhà nước từ 1
tỷ VNĐ trở xuống, kinh doanh kém hiệu quả, và khảo sát thực tế cho thấy, chưa có
CIEM, Trung tâm Thông tin - Tư liệu
9
doanh nghiệp nào rơi vào tay một hay một nhóm nhỏ các cổ đông, mà đang là của tập
thể người lao động.
Về mặt lý luận, đây cũng là hình thức bán những doanh nghiệp nhà nước kém
hiệu quả để thu tiền về cho Nhà nước, chuyển từ Nhà nước nắm hình thái hiện vật
sang hình thái giá trị. Từ đó sử dụng tiền thu về đầu tư vào lĩnh vực khác hiệu quả
hơn, và như vậy nó không mất đi mà được chuyển sang hình thái mới.
Đối với loại doanh nghiệp cổ phần, trong đó Nhà nước giữ cổ phần dưới 50%
vốn điều lệ, về mặt hiện vật rõ ràng đã bán cho các cá nhân và họ có quyền sở hữu
phần họ mua, nhưng chưa có trường hợp nào tháo nhà máy hay chia công ty cho mỗi
người một phần tương xứng với giá trị họ mua. Tuy có hiện tượng mua gom cổ phiếu
ở nơi này, nơi kia, nhưng cũng chưa phát hiện được chỗ nào tập trung vào một hay
một nhóm cổ đông. Mà trên thực tiễn các doanh nghiệp đó đang hoạt động rất tốt dưới
sự điều hành của một Hội đồng quản trị mới, mà hầu hết các doanh nghiệp có cả
thành viên là thay mặt Nhà nước với tư cách cổ đông và chịu sự giám sát của các cổ
đông tại đó.
Đến thời điểm này, theo kết quả nghiên cứu, chưa có doanh nghiệp nhà nước nào
cổ phần hoá đã biến thành tư nhân hoá, có tới 90% doanh nghiệp cổ phần hoạt động
hiệu quả cao, đóng góp ngân sách tăng, thu nhập người lao động tăng, huy động vốn
xã hội tăng, chấm dứt bù lỗ của ngân sách nhà nước, lao động tăng. Có 10% doanh
nghiệp sau cổ phần hóa kém hiệu quả, do trước đó khi còn là doanh nghiệp nhà nước
nó đã rất kém rồi, lại không xác định được chiến lược kinh doanh, nhiều tồn tại sau cổ
phần không được giải quyết. Nội bộ mất đoàn kết, tranh giành quyền lực, nhiều doanh
nghiệp còn do sự can thiệp không đúng của chính quyền địa phương ngay từ khi phê
duyệt phương án cổ phần hoá đến cử nhân sự thay mặt vốn vào ban lãnh đạo mới theo
kiểu áp đặt…
Từ đầu năm 2005 đến nay, việc thực hiện bán đấu giá công khai cổ phần, những
doanh nghiệp lớn (cổ p...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố của Viện Kiểm sát Nhân dân cấp Huyện trong cải cách tư p Luận văn Luật 1
N [Free] Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hà Tài liệu chưa phân loại 0
C Cải cách doanh nghiệp nhà nước là quá trình tất yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việ Tài liệu chưa phân loại 0
B Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chín Luận văn Kinh tế 0
Y Cải cách DNNN là quá trình tất yêu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
M Thực hiện cải cách hành chính nhằm nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả của hoạt động của Kiểm to Tài liệu chưa phân loại 0
R Giải pháp đồng bộ nâng cao hiệu quả áp dụng ISO 9000 vào công tác cải cách hành chính nhà nước tại t Tài liệu chưa phân loại 0
D Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa ở cấp xã trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khoa học Tự nhiên 0
D Cải cách chính sách thuế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tư duy hướng biển của các nhà cải cách việt nam nửa cuối thế kỷ XIX Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top