Download miễn phí Chuyên đề Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn kinh doanh tại công ty cổ phần hoá chất và vật tư khoa học kỹ thuật Cemaco





Lời nói đầu 2
Chương I: Lý luận chung về hiệu quả quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp 5
I.Tổng quan về hiệu quả và hiệu quả kinh tế 5
1. Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả 5
1.1. Khái niệm 5
1.2. Ý nghĩa 5
1.3. Các khái niệm hiệu quả 5
1.4. Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân 6
1.5. Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài 7
2.Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân 7
2.1. Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả tài chính là lợi nhuận cao nhất và ổn định 7
2.2. Tiêu chuẩn cơ bản của hiệu quả kinh tế quốc dân là giá trị gia tăng quốc gia 8
2.3.Nguyên tắc xác định hiệu quả 11
2.3.1. Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả 11
2.3.2. Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích 11
2.3.3. Nguyên tắc về tình chính xác, tính khoa học 12
2.3.4.Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế 12
3.Các định mức hiệu quả kinh tế 12
3.1. Khái niệm 12
3.2. Một số định mức hiệu quả 12
II.Vốn kinh doanh và vai trò của vốn kinh doanh 15
1.Vốn và nguồn vốn kinh doanh 15
1.1.Khái niệm về vốn 15
1.2.Nguồn vốn 17
2.Phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp 17
2.1.Phân loại vốn theo nguồn hình thành 17
2.2.Phân loại theo đặc điểm chu chuyển 18
2.2.1.Vốn cố định 18
2.2.2.Vốn lưu động 21
2.2.3.Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp 23
3.Vai trò của vốn kinh doanh đối với các doanh nghiệp 24
III.Hiệu quả quản lý sử dụng vốn kinh doanh 25
1.Quan điểm về hiệu quả quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp 25
2.Các tiêu chí về công việc quản lý hiệu quả và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 26
2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp 27
2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 29
2.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tổng hợp 30
IV.Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 31
1.Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 31
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 32
2.1.Các nhân tố ảnh hưởng khách quan 33
2.2.Các nhân tố chủ quan 34
3.Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 35
3.1.Các biện pháp nâng cao hiệu quả công việc quản lý và sử dụng vốn 35
3.2.Một số biện pháp bảo toàn và phát triển vốn 36
3.3.Lựa chọn nguồn vốn và mức độ huy động của từng nguồn cho hợp lý với mục đích kinh doanh 38
4.Các phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 40
4.1.Phương pháp so sánh 40
4.2.Phương pháp tỷ lệ 40
4.3.Một số phương pháp khác 40
Chương II:Thực trạng quản lý vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CEMACO 41
I.Khái quát về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CEMACO 41
1.Quá trình hình thành phát triển của công ty 41
2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty 43
3.Đăc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 44
4.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 46
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 47
5.Một số kết quả hoạt động của công ty CEMACO trong 2 năm 2006-2007 52
II.Tình hình quản lý vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty CEMACO trong năm 2006-2007 56
1.Quản lý nguồn vốn trong doanh nghiệp 56
1.1.Vốn của doanh nghiệp 57
1.2. Các nguồn vốn của doanh nghiệp và cách huy động 57
1.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 57
1.2.1.1. Vốn góp ban đầu 57
1.2.1.2. Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia 58
1.2.1.3. Phát hành cổ phiếu 59
1.3.Nợ và các cách huy động nợ của doanh nghiệp 59
1.3.1.Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại 59
1.3.2. Phát hành trái phiếu công ty 61
2.Tình hình phân bổ vốn và kết cấu vốn kinh doanh của công ty 62
2.1.Kết cấu vốn kinh doanh của công ty CEMACO 62
2.2.Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty 63
2.3.Tình hình các khoản phải thu và các khoản phải trả của công ty 64
3.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty 66
3.1.Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 66
3.2.Phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 67
3.2.1.Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động 67
3.2.2.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 68
3.2.3.Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty 70
4.Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình kinh doanh và sử dụng vốn kinh doanh tại công ty 71
4.1.Thuận lợi 71
4.2.Khó khăn 72
Chương III: Tổng kết công tác hoạt động của công ty trong năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác trong năm 2008 và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty 73
I. Tổng kết công tác công ty trong năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác trong năm 2008. 73
1.Tổng kết công tác công tác hoạt động của công ty trong năm 2007 73
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu năm 2007 73
1.1.Thực hiện kế hoạch kinh doanh 74
1.1.1.Mua-bán hàng hóa 74
1.1.2. Sản xuất và tiếp nhận hàng hóa 75
1.2.Hiệu quả kinh doanh 75
1.3.Công tác quản lý và điều hành 76
2. Phương hướng nhiệm vụ công tác trong năm 2008 78
2. 1.Chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2008 78
2.2. Một số biện pháp chủ yếu để triển khai thực hiện 78
2.2.1.Công tác xây dựng 78
2.2.2. Công tác đầu tư khai thác cơ sở vật chất kỹ thuật. 79
2.2.3. Công tác nhân sự 79
2.2.4. Công tác quản lý điều hành. 79
II.Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 80
1.Tìm kiếm thị trường ổn định,đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 80
2.Về tổ chức đào tạo 80
3.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 81
4.Quản lý tốt các khoản phải thu 81
5.Giải pháp cho hàng tồn kho 83
6.Giải pháp quản lý tiền mặt 83
7.Quản lý chi phí 84
8.Chủ động trong việc xây dựng kế hoạch và sử dụng vốn kinh doanh 84
Kết luận 86
Tài liêu tham khảo 88
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sang phần động. Đây là quá trình dễ làm thất thoát vốn.
Bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật nghĩa là phải duy trì quy mô ban đầu của tài sản cố định và duy trì thường xuyên năng lực phục vụ của nó. Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải thực hiện các công tác như thực hiện đúng quy chế sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng không làm hư hỏng mất mát tài sản cố định…Bảo tòan vốn cố định về mặt giá trị nghĩa là phải duy trì được sức mua của vốn cố định ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu tư ban đầu trước những tác động của các yếu tố giá cả, tỷ giá hối đoái, lạm phát tiền tệ và ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật( nếu doanh nghiệp không những duy trì được quy mô sức mua ban đầu của bộ phận vốn cố định đầu tư vào tài sản cố định mà còn mở rộng được quy mô đó thì thực chất doanh nghiệp đã phát triển vốn cố định của mình).
Cùng với trách nhiệm bảo toàn vốn đồng thời phải chăm lo phát triển vốn, bởi vì bảo toàn vốn mới chỉ là tái sản xuất giản đơn, để tái sản xuất mở rộng tăng quy mô sản xuất doanh nghiệp phải tăng vốn từ kết quả kinh doanh có thêm vốn đầu tư chiều sâu và đầu tư mở rộng. Để bảo toàn và phát triển vốn cố định của doanh nghiệp cần thiết phải sử dụng các biện pháp sau:
Đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định một cách thường xuyên và chính xác, trong nền kinh tế thị trường, giá cả thường xuyên biến động, hiện tượng hao mòn vô hình thường xảy ra rất đa dạng và nhanh chóng làm cho giá nguyên thủy của tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản cố định bị sai lệch so với mặt bằng giá hiện tại của tài sản cố định. Việc thường xuyên đánh giá lạI tài sản cố định và đánh giá lại chính xác tài sản cố định tức là xác định được giá trị thực của tài sản cố định là cơ sở cho việc xác định mức khấu hao hợp lý là thu hồi vốn, hay kịp thời xử lý những tài sản cố định bị mất giá để chống thất thoát vốn.
Lựa chọn các phương pháp khấu hao thích hợp, có nhiều phương pháp tính khấu hao nhưng tùy theo từng điều kiện cụ thể và hoàn cảnh cụ thể, người quản lý phải lựa chọn sao cho vừa đảm bảo, vừa thu hồi vốn đó, không gây ra những biến động lớn trong giá thành và bán sản phẩm.
Áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định như tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, giảm thời gian tác nghiệp, hợp lý hóa dây chuyền công nghệ, đảm bảo thực hiện về chế độ duy trì, bảo dưỡng máy móc, áp dụng các chê độ khuyến khích vật chất trách nhiệm vật chất đối với người quản lý và sử dụng tài sản cố định…
Những biện pháp kinh tế khác: Kịp thời xử lý những tài sản cố định bị lạc hậu, mất giá giải phóng các thiết bị không đầu tư kinh doanh sinh lời, mua tài sản cố định để phòng rủi ro, có cân nhắc thận trọng khi đầu tư đổi mới tài sản cố định. Cuối cùng sau mỗi kỳ kế hoạch người quản lý cần tiến hành phân tích đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định và vốn cố định thông qua các chỉ tiêu phân tích. Trên cơ sở đó có thể rút ra những bài học về quản lý bảo tồn vốn cố định.
b.Đối với vốn lưu động
Bảo toàn vốn lưu động là một vấn đề hết sức quan trọng bởi nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Vốn lưu động trong doanh nghiệp được tồn tại dưới dạng hàng hóa và tiền tệ. Sự luân chuyển và chuyển hóa thường chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động khách quan và chủ quan trong đó có những yếu tố làm làm cho vốn lưu động của doanh nghiệp bị giảm sút dần, do vây cần:
Phải xác định: Số vốn lưu động cần thiết trong kỳ kinh doanh. Việc xác định chính xác số vốn lưu động sẽ có tác dụng sau:
Tránh ứ đọng vốn( phải trả lãi vay) thúc đẩy tốc độ luân chuyển của vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Đảm bảo đủ vốn lưu động cần thiết tốI thiểu cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục.
Tổ chức khai thác các nguồn vốn lưu động, cần khai thác triệt để các nguồn vốn nội bộ và các khoản vốn có thể chiếm dụng một cách thường xuyên. Nếu còn thiếu thì doanh nghiệp tiếp tục tiến hành khai thác các nguồn vốn bên ngoài như: Vốn liên doanh, vốn vay ngân hàng…Tuy nhiên cần cân nhắc yếu tố lãi suất tiền vay, lãi cho đầu tư vốn phải lớn hơn lãi suất vay vốn thì người kinh doanh mới đi vay vốn.
Phải luôn có những giải pháp bảo toàn và phát triển vốn lưu động, để thực hiện mục tiêu trên doanh nghiệp cần được đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hóa, xử lý kịp thời các vật tư, hàng hóa chậm luân chuyển để giải phóng vốn. Phải thường xuyên xác định phần chênh lệch giữa vốn bỏ ra ban đầu với giá thị trường về những tài sản lưu động tồn kho để có biện pháp kịp thời. Ngoài ra doanh nghiệp cần hết sức tránh và xử lý kịp thời các khoản nợ khó đòi hay các hiện tượng chiếm dụng vốn.
Phải tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động một cách thường xuyên, nhờ các hệ thống dữ liệu phân tích, người quản lý có thể điều chỉnh kịp thời các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm tăng mức doanh lợi. Ngòai việc bảo toàn vốn doanh nghiệp phải có trách nhiệm phát triển sản xuất kinh doanh và có lợi nhuận.
3.3.Lựa chọn nguồn vốn và mức độ huy động của từng nguồn cho hợp lý với mục đích kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế thì sự cạnh tranh trong kinh doanh rất gay go và quyết liệt. Để tồn tại và phát triển được doanh nghiệp cần lựa chọn phương án kinh doanh phù hợp với chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing hay là phù hợp với môi trường kinh doanh và khả năng của doanh nghiệp mình. Đầu tiên doanh nghiệp phải xây dựng được phương án kinh doanh: Kinh doanh cái gì? Theo phương pháp nào?
Các phương án đề ra đó phải dựa trên việc nghiên cứu nhu cầu của thị trường. Các nhân viên tiếp thị không những phải lắm bắt nhu cầu tiêu dùng xã hội về mặt hàng hóa, chủng loại, số lượng, chất lượng…Ở thời điểm đó mà còn phải đoán được cả trong tương lai. Cho nên đòi hỏi doanh nghiệp phải có nhân viên kinh doanh trình độ cao, khả năng nhạy bén với những biến động của thị trường. Đây là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định sự thành đạt hay thất bại của phương án kinh doanh.
Bên cạnh đó là phương án kinh doanh phải dựa trên cơ sở khả năng tài chính thực tế của doanh nghiệp cũng như các nguồn mà doanh nghiệp có thể huy động.
Sau khi đã chọn phương án kinh doanh kỹ càng và hợp lý, doanh nghiệp tiến hành các mặt hàng nhằm đảm bảo có nguồn cung cấp và tiêu thụ hàng hóa ổn định, lâu dài. Do thị trường luôn biến động nên doanh nghiệp cũng phải theo dõi sát sao để điều chỉnh phương án kinh doanh của mình sao cho hợp lý.
Trên cơ sở các phương án kinh doanh đã lập cần lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn. Doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn của các yếu tố sản xuất kinh doanh để có thể biết được huy động vố...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất cho các cảng container tại khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh Khoa học kỹ thuật 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh Khách sạn và du lịch và các biện pháp tiết kiệm chi phí trong các doanh nghiệp Khách Sạn Du lịch Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Vấn đề tranh chấp tên miền và các biện pháp giải quyết Công nghệ thông tin 0
D Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Luận văn Kinh tế 4
D Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs thành phố hạ long Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top