daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 và Luật trọng tài thương mại 2010 đã ghi nhận sự tiến bộ của hoạt động lập pháp nước ta trong quy định về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp nói chung và tranh chấp kinh doanh thương mại nói riêng. Có thể nói, từ những ghi nhận cụ thể của luật, biện pháp khẩn cấp tạm thời đã phát huy được tác dụng to lớn của nó trong việc thúc đẩy giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại và bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự. Thế nhưng, bên cạnh những thành quả đạt được thì việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trên thực tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn, chưa thể phát huy tối đa hiệu quả của nó. Nguyên nhân xuất phát từ một số quy định còn hạn chế, thiếu tính khả thi như: Quy định về biện pháp bảo đảm; căn cứ, phạm vi áp dụng; thời hạn ra quyết định áp dụng; căn cứ hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, trách nhiệm của bên bị áp dụng; thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; cơ chế hỗ trợ của Tòa án đối với Trọng tài…Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, thiết nghĩ pháp luật tố tụng dân sự và tố tụng trọng tài cần có những thay đổi, bổ sung phù hợp và đưa ra các giải pháp khả thi hơn để việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào thực tế không bị lúng túng, trở ngại, gây khó khăn cho cơ quan thẩm quyền và đương sự. Kết quả nghiên cứu của luận văn không những đã luận giải được rõ cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời mà còn cho thấy rằng các quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời vẫn còn những điểm thiếu sót hay bất cập đòi hỏi phải có sự giải thích hay hướng dẫn một cách thấu đáo để tránh sự nhầm lẫn, khó khăn khi áp dụng hay áp dụng không thống nhất trong quá trình tố tụng tại Tòa án, trọng tài thương mại. Trên cơ sở phân tích, so sánh các quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam 2015 và Luật trọng tài thương mại 2010 và dựa trên kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tiễn áp dụng, luận văn đã đưa ra đề xuất nhằm hoàn thiện những quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 và Luật trọng tài thương mại 2010 để các quy định ngày càng đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn giải quyết các tranh chấp hiện nay.
Description: Trên cơ sở hệ thống hóa lí luận và nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về cải cách tư pháp; các quan điểm nghiên cứu luật học, các quy định của pháp luật về quyền yêu cầu áp dụng và quá trình thực hiện các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại để làm sáng tỏ một số vấn đề sau: - Khái niệm, đặc điểm, phân loại BPKCTT; - Khái niệm chung về BPKCTT trong giải quyết TCKDTM; - Đặc điểm, mục đích, ý nghĩa của BPKCTT trong giải quyết TCKDTM; - Đánh giá tổng quát lịch sử hình thành và phát triển các BPKCTT; phân tích các quy định về việc áp dụng BPKCTT, những bất cập, hạn chế và đề ra các giải pháp, phương hướng hoàn thiện việc áp dụng các BPKCTT trong giải quyết TCKDTM trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Đề tài: Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh thương mại.
- Thời gian thực hiện: Từ ngày 05/3/2016 đến 05/9/2016
- Địa điểm thực hiện: Trường Đại học Trà Vinh
Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 và Luật trọng tài thương mại 2010 đã ghi nhận
sự tiến bộ của hoạt động lập pháp nước ta trong quy định về các biện pháp khẩn cấp
tạm thời trong giải quyết tranh chấp nói chung và tranh chấp kinh doanh thương mại
nói riêng. Có thể nói, từ những ghi nhận cụ thể của luật, biện pháp khẩn cấp tạm thời
đã phát huy được tác dụng to lớn của nó trong việc thúc đẩy giải quyết các tranh chấp
kinh doanh thương mại và bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự.
Thế nhưng, bên cạnh những thành quả đạt được thì việc áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trên thực tế vẫn
còn gặp nhiều khó khăn, chưa thể phát huy tối đa hiệu quả của nó. Nguyên nhân xuất
phát từ một số quy định còn hạn chế, thiếu tính khả thi như: Quy định về biện pháp
bảo đảm; căn cứ, phạm vi áp dụng; thời hạn ra quyết định áp dụng; căn cứ hủy bỏ
biện pháp khẩn cấp tạm thời, trách nhiệm của bên bị áp dụng; thẩm quyền của Hội
đồng trọng tài; cơ chế hỗ trợ của Tòa án đối với Trọng tài…Để đảm bảo quyền và lợi
ích hợp pháp của đương sự, thiết nghĩ pháp luật tố tụng dân sự và tố tụng trọng tài
cần có những thay đổi, bổ sung phù hợp và đưa ra các giải pháp khả thi hơn để việc
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào thực tế không bị lúng túng, trở ngại, gây
khó khăn cho cơ quan thẩm quyền và đương sự.
Kết quả nghiên cứu của luận văn không những đã luận giải được rõ cơ sở lý
luận và cơ sở pháp lý của chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời mà còn cho thấy rằng
các quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời vẫn còn những điểm thiếu sót hay bất
cập đòi hỏi phải có sự giải thích hay hướng dẫn một cách thấu đáo để tránh sự nhầm
lẫn, khó khăn khi áp dụng hay áp dụng không thống nhất trong quá trình tố tụng tại
Tòa án, trọng tài thương mại. Trên cơ sở phân tích, so sánh các quy định về biện pháp-ivkhẩn cấp tạm thời trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam 2015 và Luật trọng tài
thương mại 2010 và dựa trên kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tiễn áp dụng, luận văn
đã đưa ra đề xuất nhằm hoàn thiện những quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời
trong Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 và Luật trọng tài thương mại 2010 để các quy định
ngày càng đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn giải quyết các tranh chấp hiện nay./.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi-vABSTRACT
- The topic: The temporary emergency measures in dispute resolution for
commercial business.
- Execution time: From 05/3/2016 to 05/9/2016
- Place of execution: Tra Vinh University
Civil Procedure Code 2015 and Commercial Arbitration Act 2010 have
recorded the progress of our country's legislative activities in the provisions of the
temporary emergency measures in dispute resolution in general and commercial
business disputes in particular. It can be said, from the specific recognition of the law,
a temporary emergency measure has been promoting its great impact in promoting
the settlement of commercial business disputes and timely protecting legal rights of
the involved parties.
However, besides the achievements, the application of temporary emergency
measures in resolving commercial business disputes in fact is still facing many
difficulties, can not maximize its performance. The cause comes from a limited
number of regulations, lack of feasibility, such as: Regulation on security measures;
basis, the scope of application; deadline for decision on application ; grounds to
cancel a temporary emergency measure, the responsibility of the applied parties; the
jurisdiction of the Arbitration council; support mechanisms of Courts for arbitration
... To ensure legal rights and interests of the involved parties, it is thought the civil
and arbitration procedural law should be changed and supplemented suitably and put
the more feasible solutions to the application of temporary emergency measures in
fact without confusion, obstacles that makes it difficult for the authorities and the
involved parties.
The research results of the thesis not only be clearly interpreted the rationale
and legal basis of the rule of temporary emergency measures, but also indicates that
the provisions of the temporary emergency measures are still omissions or
inadequacies points requiring explanation or instructions thoroughly to avoid-viconfusion and difficulties in applying or applying without uniform during
proceedings at The court, commercial arbitration. Based on the analysis, comparison
of regulations on temporary emergency measures in the Civil procedure law in 2015
and Commercial Arbitration Act in 2010 and based on the results of applied practical
research and survey, thesis has had suggestions for improvement of the regulations
on temporary emergency measures in the Civil procedure code in 2015 and
Commercial Arbitration Act in 2010 so that provisions can meet the growing
demands of current dispute settlement ./
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

anhduybm1997

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 và Luật trọng tài thương mại 2010 đã ghi nhận sự tiến bộ của hoạt động lập pháp nước ta trong quy định về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp nói chung và tranh chấp kinh doanh thương mại nói riêng. Có thể nói, từ những ghi nhận cụ thể của luật, biện pháp khẩn cấp tạm thời đã phát huy được tác dụng to lớn của nó trong việc thúc đẩy giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại và bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự. Thế nhưng, bên cạnh những thành quả đạt được thì việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trên thực tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn, chưa thể phát huy tối đa hiệu quả của nó. Nguyên nhân xuất phát từ một số quy định còn hạn chế, thiếu tính khả thi như: Quy định về biện pháp bảo đảm; căn cứ, phạm vi áp dụng; thời hạn ra quyết định áp dụng; căn cứ hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, trách nhiệm của bên bị áp dụng; thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; cơ chế hỗ trợ của Tòa án đối với Trọng tài…Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, thiết nghĩ pháp luật tố tụng dân sự và tố tụng trọng tài cần có những thay đổi, bổ sung phù hợp và đưa ra các giải pháp khả thi hơn để việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào thực tế không bị lúng túng, trở ngại, gây khó khăn cho cơ quan thẩm quyền và đương sự. Kết quả nghiên cứu của luận văn không những đã luận giải được rõ cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời mà còn cho thấy rằng các quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời vẫn còn những điểm thiếu sót hay bất cập đòi hỏi phải có sự giải thích hay hướng dẫn một cách thấu đáo để tránh sự nhầm lẫn, khó khăn khi áp dụng hay áp dụng không thống nhất trong quá trình tố tụng tại Tòa án, trọng tài thương mại. Trên cơ sở phân tích, so sánh các quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam 2015 và Luật trọng tài thương mại 2010 và dựa trên kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tiễn áp dụng, luận văn đã đưa ra đề xuất nhằm hoàn thiện những quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 và Luật trọng tài thương mại 2010 để các quy định ngày càng đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn giải quyết các tranh chấp hiện nay.
Description: Trên cơ sở hệ thống hóa lí luận và nghiên cứu các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về cải cách tư pháp; các quan điểm nghiên cứu luật học, các quy định của pháp luật về quyền yêu cầu áp dụng và quá trình thực hiện các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại để làm sáng tỏ một số vấn đề sau: - Khái niệm, đặc điểm, phân loại BPKCTT; - Khái niệm chung về BPKCTT trong giải quyết TCKDTM; - Đặc điểm, mục đích, ý nghĩa của BPKCTT trong giải quyết TCKDTM; - Đánh giá tổng quát lịch sử hình thành và phát triển các BPKCTT; phân tích các quy định về việc áp dụng BPKCTT, những bất cập, hạn chế và đề ra các giải pháp, phương hướng hoàn thiện việc áp dụng các BPKCTT trong giải quyết TCKDTM trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Đề tài: Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh thương mại.
- Thời gian thực hiện: Từ ngày 05/3/2016 đến 05/9/2016
- Địa điểm thực hiện: Trường Đại học Trà Vinh
Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 và Luật trọng tài thương mại 2010 đã ghi nhận
sự tiến bộ của hoạt động lập pháp nước ta trong quy định về các biện pháp khẩn cấp
tạm thời trong giải quyết tranh chấp nói chung và tranh chấp kinh doanh thương mại
nói riêng. Có thể nói, từ những ghi nhận cụ thể của luật, biện pháp khẩn cấp tạm thời
đã phát huy được tác dụng to lớn của nó trong việc thúc đẩy giải quyết các tranh chấp
kinh doanh thương mại và bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự.
Thế nhưng, bên cạnh những thành quả đạt được thì việc áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trên thực tế vẫn
còn gặp nhiều khó khăn, chưa thể phát huy tối đa hiệu quả của nó. Nguyên nhân xuất
phát từ một số quy định còn hạn chế, thiếu tính khả thi như: Quy định về biện pháp
bảo đảm; căn cứ, phạm vi áp dụng; thời hạn ra quyết định áp dụng; căn cứ hủy bỏ
biện pháp khẩn cấp tạm thời, trách nhiệm của bên bị áp dụng; thẩm quyền của Hội
đồng trọng tài; cơ chế hỗ trợ của Tòa án đối với Trọng tài…Để đảm bảo quyền và lợi
ích hợp pháp của đương sự, thiết nghĩ pháp luật tố tụng dân sự và tố tụng trọng tài
cần có những thay đổi, bổ sung phù hợp và đưa ra các giải pháp khả thi hơn để việc
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào thực tế không bị lúng túng, trở ngại, gây
khó khăn cho cơ quan thẩm quyền và đương sự.
Kết quả nghiên cứu của luận văn không những đã luận giải được rõ cơ sở lý
luận và cơ sở pháp lý của chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời mà còn cho thấy rằng
các quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời vẫn còn những điểm thiếu sót hay bất
cập đòi hỏi phải có sự giải thích hay hướng dẫn một cách thấu đáo để tránh sự nhầm
lẫn, khó khăn khi áp dụng hay áp dụng không thống nhất trong quá trình tố tụng tại
Tòa án, trọng tài thương mại. Trên cơ sở phân tích, so sánh các quy định về biện pháp-ivkhẩn cấp tạm thời trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam 2015 và Luật trọng tài
thương mại 2010 và dựa trên kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tiễn áp dụng, luận văn
đã đưa ra đề xuất nhằm hoàn thiện những quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời
trong Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 và Luật trọng tài thương mại 2010 để các quy định
ngày càng đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn giải quyết các tranh chấp hiện nay./.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi-vABSTRACT
- The topic: The temporary emergency measures in dispute resolution for
commercial business.
- Execution time: From 05/3/2016 to 05/9/2016
- Place of execution: Tra Vinh University
Civil Procedure Code 2015 and Commercial Arbitration Act 2010 have
recorded the progress of our country's legislative activities in the provisions of the
temporary emergency measures in dispute resolution in general and commercial
business disputes in particular. It can be said, from the specific recognition of the law,
a temporary emergency measure has been promoting its great impact in promoting
the settlement of commercial business disputes and timely protecting legal rights of
the involved parties.
However, besides the achievements, the application of temporary emergency
measures in resolving commercial business disputes in fact is still facing many
difficulties, can not maximize its performance. The cause comes from a limited
number of regulations, lack of feasibility, such as: Regulation on security measures;
basis, the scope of application; deadline for decision on application ; grounds to
cancel a temporary emergency measure, the responsibility of the applied parties; the
jurisdiction of the Arbitration council; support mechanisms of Courts for arbitration
... To ensure legal rights and interests of the involved parties, it is thought the civil
and arbitration procedural law should be changed and supplemented suitably and put
the more feasible solutions to the application of temporary emergency measures in
fact without confusion, obstacles that makes it difficult for the authorities and the
involved parties.
The research results of the thesis not only be clearly interpreted the rationale
and legal basis of the rule of temporary emergency measures, but also indicates that
the provisions of the temporary emergency measures are still omissions or
inadequacies points requiring explanation or instructions thoroughly to avoid-viconfusion and difficulties in applying or applying without uniform during
proceedings at The court, commercial arbitration. Based on the analysis, comparison
of regulations on temporary emergency measures in the Civil procedure law in 2015
and Commercial Arbitration Act in 2010 and based on the results of applied practical
research and survey, thesis has had suggestions for improvement of the regulations
on temporary emergency measures in the Civil procedure code in 2015 and
Commercial Arbitration Act in 2010 so that provisions can meet the growing
demands of current dispute settlement ./
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

mình có bản đầy đủ của luận văn này không bạn
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất cho các cảng container tại khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh Khoa học kỹ thuật 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh Khách sạn và du lịch và các biện pháp tiết kiệm chi phí trong các doanh nghiệp Khách Sạn Du lịch Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Vấn đề tranh chấp tên miền và các biện pháp giải quyết Công nghệ thông tin 0
D Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs thành phố hạ long Luận văn Sư phạm 0
D Tình hình cán cân thanh toán quốc tế, các biện pháp thăng bằng cán cân khi nền kinh tế gặp bất ổn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top