lynne_lov_pik

New Member

Download miễn phí Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển trên thị trường bảo hiểm Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Thực trạng và giải pháp





+ Ném bỏ xuống biển: ám chỉ hành động ném hàng hoá hay một phần thiết bị, dự trữ của tàu xuống biển để làm nhẹ tàu hay để tránh nguy cơ nguy hiểm khác nhằm cứ tàu, hàng khi gặp nạn. Trong thực tế, việc ném bỏ xuống biển thường xảy ra trong tình huống: tàu bị mắc cạn, tàu bị lật nghiêng do lệch trọng tâm, tàu bị bão, tàu bị thủng dưới mớn nước, tàu bị địch đuổi, hàng trên tàu bị cháy. Ném bỏ xuống biển được coi là hành động hy sinh tự nguyện để cứu toàn bộ hành trình và thường được coi là hành động hy sinh tổn thất chung.

+ Nước cuốn trôi khỏi tàu là hiện tượng hàng hoá bị sóng gạt, bị đứt dây chằng buộc làm cuốn trôi xuống biển. Hàng bị cuốn trôi xuống biển thường xảy ra trong trường hợp tàu gặp bão, thời tiết xấu, biển động, sóng lớn.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iền đề cần thiết cho sự phát triển của hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất mhập khẩu Việt Nam.
2.1.1.3 Trung gian bảo hiểm.
Trung gian bảo hiểm là người được ủy quyền bởi một bên (bên mua bảo hiểm hay bên bán bảo hiểm). Các trung gian bảo hiểm không tạo ra các sản phẩm bảo hiểm và cũng không mua trước các sản phẩm bảo hiểm để bán mà chỉ là cầu nối giữa người mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm gốc, doanh nghiệp tái bảo hiểm; giữa cung và cầu trên thị trường bảo hiểm. Hoạt động trung gian bảo hiểm là rất cần thiết, nhờ các trung gian bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm có thể tập trung vào chuyên môn hóa, nghiên cứu và thiết kế sản phẩm mới, đồng thời phát huy hết lợi thế của hoạt động trung gian để khai thác dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tọa lợi thế trong cạnh tranh và mở rộng, chi phối thị trường. Thực tế phần lớn các hợp đồng bảo hiểm, nhất là các hợp đồng phức tạp và hợp đồng tái bảo hiểm là kết quả của sự đàm phán, giao dịch qua trung gian bảo hiểm. Tuy nhiên do việc phân phối sản phẩm qua trung gian nên giữa doanh nghiệp bảo hiểm và người mua bảo hiểm có một “khoảng cách” nhất định, doanh nghiệp bảo hiểm nhiều khi thiếu đi những thông tin cụ thể về thị trường, đồng thời phải bỏ ra các chi phí cho người trung gian, làm tăng phí bảo hiểm.
Trung gian bảo hiểm bao gồm: môi giới bảo hiểm và đại lý bảo hiểm.
Môi giới bảo hiểm:
Môi giới bảo hiểm là người thay mặt của bên mua bảo hiểm trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm. Hoạt động môi giới bảo hiểm mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động của thị trường bảo hiểm. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm, việc đàm phán các dịch vụ bảo hiểm qua môi giới bảo hiểm thừờng dễ dàng, nhanh chóng hơn, tiết kiệm được thời gian và chi phí. Về phía người mua bảo hiểm có thể nhận được sự tư vấn hữu ích từ ngươig môi giới mà không phải trả phí trực tiếp cho họ
Nội dung hoạt động môi giới bảo hiểm bao gồm:
- Cung cấp thông tin về loại hình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm;
- Tư vấn cho bên mua bảo hiểm trong việc đánh giá rủi ro, lựa chọn loại hình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, biểu phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm;
- Đàm phán, thu xếp giao kết hợp đồng bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm;
- Thực hiện các công việc các có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm.
Hoạt động môi giới bảo hiểm ở Việt Nam bắt đầu có từ năm 1995 với sự ra đời của công ty môi giới bảo hiểm InchinBroker, là liên doanh giữa Bảo Việt và một công ty của Hồng Kông (đã được bán và nay là AON Việt Nam). Hiện nay trên thị trường bảo hiểm Việt Nam có 10 doanh nghiệp môi giới, bao gồm cả các công ty trong nước và công ty 100% vốn nước ngoài (Bảng 2.4)
Bảng 2.4: Danh sách các công ty môi giới bảo hiểm (Tính đến 31/12/2008)
STT
Tờn cụng ty
Năm thành lập
Loại hỡnh doanh nghiệp
Vốn điều lệ
1
Cụng ty cổ phần mụi giới bảo hiểm Việt Quốc (Việt Quốc)
2001
Cổ phần
6 tỷ đồng
2
Cụng ty cổ phần mụi giới bảo hiểm Á Đụng (Á Đụng)
2003
Cổ phần
6 tỷ đồng
3
Cụng ty cổ phần mụi giới bảo hiểm Đại Việt (Đại Việt)
2003
Cổ phần
6 tỷ đồng
4
Cụng ty cổ phần mụi giới bảo hiểm Thỏi Bỡnh Dương (PIB)
2005
Cổ phần
6 tỷ đồng
5
Cụng ty cổ phần mụi giới bảo hiểm Cimeico (Cimeico)
2006
Cổ phần
4 tỷ đồng
Cú vốn đầu tư nước ngoài: 3 cụng ty
6
Cụng ty TNHH Aon Việt Nam (Aon)
1993
100% vốn nước ngoài
300.000 USD
7
Cụng ty TNHH mụi giới bảo hiểm Gras Savoye Willis Việt Nam (Gras Savoye)
2003
100% vốn nước ngoài
300.000 USD
8
Cụng ty TNHH mụi giới bảo hiểm Marsh Việt Nam (Marsh)
2004
100% vốn nước ngoài
300.000 USD
9
Cụng ty TNHH mụi giới Bảo hiểm Jardine
2008
100% vốn nước ngoài
300.000 USD
10
Cụng ty mụi giới bảo hiểm Sao Việt
2008
Cổ phần
4 tỷ đồng
(Nguồn: Niên giám thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2007- Bộ Tài chính)
Hiện nay các công ty môi giới bảo hiểm ở Việt Nam về cơ bản chỉ làm về các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Trong đó, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu là một trong những nghiệp vụ môi giới chủ yếu của các công ty.
Đại lý bảo hiểm:
Đại lý bảo hiểm là thay mặt cho doanh nghiệp bảo hiểm trong các hoạt động thuộc phạm vi ủy quyền của hợp đồng đại lý bảo hiểm. Việc giới thiệu, chào bán sản phẩm bảo hiểm, thu phí bảo hiểm... xúc tiến quan hệ mua bán trên thị trường bảo hiểm rất cần một lực lượng đông đảo đại lý. Đại lý thường xuyên tiếp xúc với khách hàng nên họ là lực lượng tiếp thị rất hiệu quả. Đại lý cũng là người trực tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng, giúp doanh nghiệp bảo hiểm nghiên cứu, hoàn thiện, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm bảo hiểm. Về nguyên tắc, doanh nghiệp bảo hiểm có thể trao đổi thông tin với khách hàng một cách trực tiếp và đại lý không thể phản đối, trong khi đó điều này rất khó hay không thể thực hiện được trong quan hệ môi giới.
Hiện nay, các công ty bảo hiểm Việt Nam sử dụng cả đại lý chuyên nghiệp và đại lý bán chuyên nghiệp, đại lý cá nhân và đại lý tổ chức. Tính đến này 31/12/2007, tổng số đại lý làm việc cho các công ty bảo hiểm phi nhân thọ là 59.330 đại lý. Đối với bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bên cạnh các đại lý cá nhân và chuyên nghiệp, các công ty bảo hiểm cũng rất hay sử dụng đại lý bán chuyên nghiệp là những người làm việc trong các tổ chức có hoạt động xuất nhập khẩu.
2.1.2 Các điều kiện kinh tế-xã hội tác động tới hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu.
2.1.2.1 Điều kiện chính trị, xã hội và pháp luật
Trong những năm qua, Việt Nam được đánh giá là nước có điều kiện chính trị, xã hội ổn định so với các nước trong khu vực như Thái lan, Phillipine, IndonesiaĐây chính là điều kiện thuận lợi để Việt nam phát triển kinh nói chung và phát triển ngành bảo hiểm nói riêng, trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu và bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu.
Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh. Nhờ đó, sản phẩm hàng hoá dịch vụ của Việt Nam không chỉ đứng vững trong nước mà còn vươn ra thị trường nước ngoài, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu. Nếu như năm 1991 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ đạt 2,087 tỷ đô la Mỹ, đến năm 2007 con số này là 48.387 tỷ đô la Mỹ.
Song song với chủ trương khuyên khích mạnh mẽ xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu cũng có vai trò hết sức quan trọng được Đảng và Nhà nước quan tâm, hướng tới mục tiêu cho sự phát triển sản xuất nội địa, cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước và nhanh chóng hội nhập với khu vực và thế giới. Năm 2007, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đạt 60,830 tỷ đô la Mỹ. Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến sự phát triển của bảo hiểm hàng nhập khẩu phát triển ở Việt Nam.
Cùng với ổn định về mặt chính trị- xã hội, hệ thống pháp luật của Việt Nam cũng ngày một được hoàn th...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K nâng cao công tác giám định - Bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển tại Công ty Bảo hiểm Hà Nội Công nghệ thông tin 0
V Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đường biển tại Công ty bảo hiểm Luận văn Kinh tế 0
H Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhận tái bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm hàng không ở công ty t Luận văn Kinh tế 0
T So sánh sự khác biệt giữa Báo cáo tài chính của doanh nghiệp với Báo cáo tài chính của công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, ngân hàng thương mại Luận văn Kinh tế 2
A Tình hình hoạt động của Công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (gọi tắt là bic) Luận văn Kinh tế 0
U Tình hình hoạt động tại Công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (gọi tắt là Bic) Luận văn Kinh tế 0
V Phân tích thống kê kết quả kinh doanh của công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam g Luận văn Kinh tế 0
O Ngân hàng, Quỹ đầu tư, Công ty cho thuê tài chính, Công ty chứng khoán, Công ty Bảo hiểm Luận văn Kinh tế 0
B Liên kết Bảo hiểm – Ngân hàng, xu thế của quá trình hội nhập Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá công tác bồi thường bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển tại văn phò Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top