Venjamin

New Member

Download miễn phí Báo cáo tổng hợp về nhà máy chế tạ thiết bị và đóng tàu Lilama 69-3





 

 

 

I. lịch sử và phát triển về nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tàu LILAMA 69-3

1. lịch sử và phát triển về nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tàu.

2. Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy.

3. Cơ cấu tổ chức và sản xuất của nhà máy.

4. Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy:.

5. Một số đặc điểm chung về nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tàu.

5.1 Đặc điểm về sản phẩm, thị trường, nguyên vật liệu:.

5.2 Đặc điểm về lao động.

5.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị.

5.4 Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh:.

5.5 Đặc điểm về chi phí và giá thành.

II. Tình hình sản xuất kinh doanh ở nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tàu.

1. Phân tích kết quả kinh doanh.

2. Nhận xét về nhà máy.

3. Định hướng của nhà máy.

4. Giải pháp.

đề tài:

 Năng lực sản xuất và một số vấn đề côn đối nhiệm vụ kế hoạch với năng lực của thiết bị mát móc của nhà máy sản xuất thiết bị và đóng tàu LILAMA 63-3

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n thành nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tàu lILAMMA 69-3 thuộc công ty Lắp Máy và Xây Dựng LILAMA 69-3 căn cứ theo:
Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của tổng công ty lắp máy Việt Nam.
Căn cứ quyết định số 4385/QĐ-UB ngày 23/10/2002 của uỷ ban nhân dân Tỉnh Hải Dương về việc đồng ý cho xí nghiệp cơ khí thuỷ Hải Dương thuộc sở giao thông vận tải Hải Dương sáp nhập vào công ty Lắp Máy và Xây Dựng LILAMA 69-3 thuộc tổng công ty lắp máy Việt Nam.
Căn cứ quyết định số 1471/QĐ-BXD ngày 05/11/2002 của Bộ Trưởng Bộ xây dựng về việc tiếp nhận xí nghiệp cơ khí thuỷ Hải Dương làm đơn vị hoạch toán phụ thuộc của công ty Lắp Máy và Xây Dựng 69-3 của tổng công ty lắp máy Việt Nam.
Quyết Định tiếp nhận xí nghiệp cơ khí thuỷ Hải Dương và đổi tên thành: nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tàu LILAMA 69-3 làm đơn vị hạch toán phụ thuộc của công ty Lắp Máy và Xây Dựng 69-3, thuộc công ty lắp máy Việt Nam kể từ ngày 06/11/2002.
Tên công ty : nhà máy Chế Tạo Thiết Bị và Đóng Tàu LILAMA 69-3
Trụ sở giao dịch: 515 đường Điện Biên Phủ – Phường Bình Hàn - Thành phố Hải Dương - Tỉnh Hải Dương.
Nhà máy sản xuất: thị trấn An Lưu - huyện Kinh Môn - Tỉnh Hải Dương
Diện tích : 44.090,7 m2
Điện thoại: 84-0320 852584
Một số thành tích mà nhà máy đạt được:
Ngày 24 tháng 12 năm 2002 Công ty được Trung Tâm chưng nhận phù hợp tiêu chuẩn – Tổng cục đo lường chât lượng Việt Nam đánh giá hệ thống và cấp giấy chưng nhận số "No: HT 434.02.17 " cho lĩnh vực "Thiết kế, Chê tạo Kết cấu thép, Thiết bị, Phụ tùng Công nghiệp; Sản xuất Bơm, Quạt; Đúc và Mạ Kim loại" phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn: "TCVN ISO 9001:2000 / ISO 9001:2000" có giá trị đến ngày 23 tháng 12 năm 2005.
Ngày 17 tháng 12 năm 2003 theo thông báo của TRUNG TÂM CHỨNG NHẬN PHÙ HỢP TIÊU CHUẩN - QUACERT, Hệ thống quản lý chât lượng đang áp dụng tại nhà máy vẫn duy trì phù hợp với tiêu chuẩn "TCVN ISO 9001:2000/ ISO 9001:2000".
Ngày 19/5/2005 nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tàu lilama 69-3 đã vinh dự nhận giải thưởng sao vàng đất việt do hiệp hội doanh nghiệp trẻ tổ chức.
2. Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy.
Ngành nghề đăng ký kinh doanh:
Nhà máy nhận xây dựng các hạng mục công trình bao gồm: Xưởng cơ khí, xưởng đúc, bói gia công kết cấu thép, bói tổ hợp thiết bị, nhà kho chưa hàng, nhà xưởng đóng tàu...
Sửa chữa các loại phương tiện vận tải thủy, tải công trình và nạo vét.
Đóng mới phương tiện vận tải thuỷ đến 3000 tấn và pắp đặt các loại máy tàu thuỷ đến 3000 tấn
Vận tải và làm dịch vụ vận tải thuỷ các loại hàng hoá và hành khách.
Chế tạo và lắp đặt sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp và thuỷ lợi, cung ứng xăng dầu mỡ các loại.
Thiết kế các công trình dân dụng và công nghiệp, thiết kế các cụm chi tiết đồng bộ trong dây truyền sản xuất VLXD chế biến lương thực thực phẩm( băng tải, vít tải, máy tải).
Hoàn chỉnh kiểm tra, thí nghiệm các thiết bị điện, hệ thống thiét bị để đưa vào vận hành, kiểm tra chất lượng các mối hàn.
Tống số cán bộ công nhân viên trong nhà máy là 324 người.
Nhiệm vụ của nhà máy :
Đảm bảo thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất theo đúng tiến độ, chất lượng do công ty chủ quản giao xuống.
Tổ chức quản lý lao động, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh theo đúng chủ trương của công ty và chính sách của nhà nước.
Do là đơn vị trực thuộc của công ty lắp máy và xây dựng 69-3.nhưng để phù hợp với tiến trình đổi mới, và phát huy được tính sáng tạo độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Nhà máy được phép:
Thực hiện chế độ hạch toán sổ sách với những công việc do nhà máy tự khai thác hay do cấp trên giao xuống.
Được phép kí kết các hợp đồng kinh tế với các đối tác ngoài nhà máy theo sự phân cấp của công ty.
Nhà máy đăng kí kinh doanh tại thị trấn An Lưu - Kinh Môn – Tỉnh Hải Dương, đây cũng là nơi sản xuất kinh doanh chính của nhà máy.
Nhà máy có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật trong phạm vi trách nhiệm quyền hạn của mình.
Việc sản xuất kinh doanh của nhà máy có thể di động cùng công trình, khi có công trình ở địa phương khác nhà máy có thể chủ động đưa thiết bị máy móc và người lao động đến công trình.
Cơ cấu tổ chức và sản xuất của nhà máy.
Bộ máy quản lý chia làm 2 bộ phận:
Bộ phận sản xuất gián tiếp gồm 6 ban:
Ban kinh tế
Ban kĩ thuật
Ban hành chính
Ban tài chính kế toán
Ban bảo vệ
Ban vật tư
Bộ phận sản xuất trực tiếp gồm 5 bộ phận:
Phân xưởng cơ khí 1
Phân xưởng cơ khí 2
Phân xưởng đóng tàu
Đội hàn
Đội lắp đặt
Theo sơ đồ trên cơ cấu tổ chức nhà máy được chia làm 2 bộ phận sản xuất chính:
Bộ phận sản xuất gián tiếp
Giám đốc nhà máy: là quản trị viên cao cấp, là người thay mặt cho nhà nước và cấp trên. trong nhà máy GD là người có quyền hạn cao nhất trong việc ra quyết định và chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác.
Phó giám đốc sản xuất: Có nhiệm vụ thực hiện mọi quyết định của giám đốc trong các công việc:
- Điều hành sản xuất của các phân xưởng.
- Lập kế hoạch sản xuất chung với sự tham mưu của phòng kinh tế và phòng kĩ thuật và thiết kế.
- Phối hợp quá trình phát triển giữa các phân xưởng cho đồng bộ thống nhất.
- Kiểm tra tiến độ sản xuất của toàn nhà máy.
- Cùng giám đốc kí các hợp đồng sản xuất-kinh doanh trong lĩnh vực chyên môn.
Phó giám đốc kĩ thuật: có nhiệm vụ thực hiện mọi quyết định của giám đốc trong các lĩnh vực phụ trách.
- Phối hợp cùng phòng kinh tế lập quy rrình công nghệ, lập định mức các loại.
- Thiết kế triển khai nghiên cứu kĩ thuật.
- Tham mưu cho giám đốc khi kí kết hợp đồng trong lĩnh vực kĩ thuật chât lượng.
- Kiểm tra giám sát quy trình công nghệ và các biện pháp khắc phục sự cố kĩ thuật nhà máy.
Ban kĩ thuật có chức năng nhiệm vụ sau:
- Lập kế hoạch tổ chưc sản xuất
- Lập kế hoạch sửa chưa, bảo dưỡng máy móc thiết bị.
- Lập dự toán vật tư, nhân công khấu hao, lên đơn giá cho từng lô hàng
- Khảo sát thị trường- đưa ra các chiến lược kinh doanh.
- Lập kế hoạch xây dựng cơ bản.
- Đưa ra quy trình công nghệ cụ thể cho việc sản xuất các sản phẩm riêng biệt của từng công trình xây lắp.
- Xây dựng các loại địh mức: nhân công, vật tư, nguyên nhiên vật liệu cho từng lô hàng.
- Điều hàh đôn đốc sử lý mọi sự cố kĩ thuật giữa các đơn vị sản xuất.
- Triển khai, nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật phát huy sáng tạo, nâng cao năng xuất lao động.
Ban vật tư.
- Trên cơ sở các thông tin do ban giám đốc và các phòng ban cấp, phòng vật tư chịu trách nhiệm:
- Lập kế hoạch cung úng vật tư phục vụ sản xuất.
- Cung ứng vật tư nguyên nhiên vật liệu đúng thời hạn, đủ về số lượng, đúng về chât lượng.
- Lập kế hoạch dự trữ, tổ chức thu mua, bảo quản vật tư.
- Thanh lý vật tư, phế liệu thừa của nhà máy.
Ban tổ chức hàh chính: có một số chức năng nhiệm vụ:
- Tham mưu cho giám đốc nhà máy về công tác quản lý và điều phối lao động phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
- Xây dựng phương án tổ chức quy hoạch kế hoạch đào tạo bồ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top