Download miễn phí Báo cáo Kinh tế -Tài chính tháng 8 năm 2011





BẤT ĐỘNG SẢN
 Khả năng BĐS Thành phố HCM phục hồi là 80%: nhiều khả năng thị trường BĐS phía Nam
sẽ phục hồi tương ứng với hai k ịch bản:
 Nếu chỉ có chỉ đạo chung nhất v ề biện pháp hành chính để giảm lãi suất mà thiếu gói biện pháp kinh
tế thì dù lãi suất giảm, thị trường BĐS cũng chỉ vận động cầm chừng trong nửa cuối 2011.
 Trong tháng 8- 9/2011, lãi suất gi ảm đáng kể, có gói biện pháp kinh tế và có văn bản chỉ đạo bình
ổn thị trường BĐS của Chính phủ: thị trường BĐS có thể b t đầu phục hồi vào thời gian này và có hy vọng phục hồi m ạnh hơn trong quý 4/2011.
 Mua đất dự án quanh vành đai 4 có nguy cơ bị lừa: Hàng lo ạt các lời chào bán dự án khu vực
đường vành đai 4 đang diễn ra trên thị trường với cam kết dự án không dính vào vành đai xanh,
nhưng nguy cơ khách hàng b ị lừa là dễ xảy ra.
Bởi phần lớn các dự án ở đây vẫn chưa hoàn thiện hồ sơ pháp lý, có những dự án đang hoàn
thiện hồ sơ vẫn chào bán công khai như dự án Sơn Đồng, An Thịnh 6, trong khi cò đất rao bán
khá rầm rộ thì chính chủ đầu tư của dự án này đã khẳng định là chưa hề bán bất c ứ suất đất nào ra
thị trường. Tất c ả các trường h ợp chào bán là vi phạm pháp luật



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t TPCP
dao động từ 12,3%-12,5%/năm tùy theo kỳ hạn.
Việc huy động TPCP chỉ thực sự sôi động vào
nửa cuối tháng với tỷ lệ thành công từ 98-100%.
2 tuần đầu tháng 8, tỷ lệ huy động thành công
chỉ đạt 7,5% và 25%.
TÀI TRỢ VÀNG
Page 6
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 8/2011
 Hoạt động trên thị trường mở
 Tháng 8 NHNN thực hiện bơm – hút cân bằng
trên thị trường mở. Mỗi ngày chỉ có 1 phiên,
vừa bơm vừa hút trung bình 1000 tỷ. Thị
trường mở không còn là kênh huy động vốn
ng n hạn của các NHTM n m giữ giấy tờ có
giá.
 Thị trường vàng
 Giá vàng tăng 6,9 triệu đồng/lượng
 Liên tục lập các kỷ lục, giá vàng đã tăng tổng
cộng 6,9 triệu đồng/lượng, tương đương 12%,
và đang giữ đỉnh là 49,2 triệu đồng/lượng (lập
ngày 23/8). Biến động của giá vàng trong nước
thiết lập mặt bằng mới: Tăng/giảm vài trăm
nghìn đồng đến hơn 2 triệu đồng/phiên. Vàng
trong nước cao hơn vàng thế giới 1 – 2 triệu
đồng/lượng.
 Nhu cầu mua/bán vàng của người dân và nhà
đầu tư tăng đột biến. Có phiên mỗi công ty lớn
bán ra tới vài chục nghìn lượng.

 Nhập khẩu 7 tấn vàng
 Do giá vàng trong nước biến động mạnh và
cao hơn giá thế giới cộng với nguồn cung của
các đơn vị cung cấp vàng không đủ phục vụ
nhu cầu, NHNN đã cấp phép cho các doanh
nghiệp nhập khẩu tổng cộng 15 tấn vàng trong
tháng qua, nhưng doanh nghiệp mới nhập về
khoảng 7 tấn.
 Huy động vàng trong dân
 Chính phủ đã đồng ý cho NHNN huy động
vàng trong dân thông qua tổ chức tín dụng.
NHNN hiện đang phối hợp với các Bộ để triển
khai trong thời gian tới.
 Tỷ giá
 Tỷ giá USD bình quân liên ngân hàng ổn định ở
20.618- 20.628 đồng, nhưng tỷ giá USD tại các
NHTM lại được đẩy lên kịch trần bán ra và mua
vào sát trần, phổ biến ở mức 20.820 – 20.834
đồng (mua – bán), tăng khoảng 250 đồng so với
cuối tháng 7.
 Giống thị trường vàng, thị trường ngoại tệ lên
cơn sốt liên tục trong tháng qua. Nguyên nhân
chủ yếu được đánh giá là nhu cầu USD để nhập
vàng.
 Xuất hiện trở lại USD “hai giá”
 Các ngân hàng không thể mua USD theo giá
niêm yết do giá USD trên thị trường tự do tăng
mạnh (trên 21.000 đồng/USD), buộc họ phải áp
dụng chiêu thức mua USD theo giá thỏa thuận.
 Phần chênh lệch giá mua, bán USD so với giá
niêm yết thường tính vào phí kiểm đếm, phí hồ
sơ, phí giải ngân hay phí giao dịch ngoại tệ, phí
tư vấn tài chính, phí phạt... không có hóa đơn
chứng từ.
 Chính sách, văn bản pháp luật
 Ngày 15/8, NHNN ban hành thông tư về việc
mang ngoại tệ tiền mặt ra nước ngoài. Theo đó
mỗi cá nhân được mang 5.000 USD hay ngoại
tệ có giá trị tương đương và trên 15 triệu VNĐ
phải khai báo hải quan.
 Ngày 24/8, NHNN ban hành thông tư về hướng
dẫn quản lý ngoại hối đối với việc phát hành TP
quốc tế của NHTM và DN không được bảo lãnh
của Chính phủ.
 Ngày 29/8, NHNN ban hành quyết định điều
chỉnh tăng DTBB ngoại tệ thêm 1% đối các
TCTD. Hiệu lực áp dụng với kỳ DTBB từ
1/9/2011.
 Ngày 30/8, ban hành thông tư hướng dẫn mua
bán ngoại tệ tiền mặt của cá nhân đối với các
TCTD được phép. Theo đó mỗi người được
KINH TẾ TRONG NƯỚC
TÀI TRỢ VÀNG
Page 7
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 8/2011
KINH TẾ TRONG NƯỚC
mua 100 USD/ngày, tối đa 10 ngày khi đi nước
ngoài.
 Ngày 30/8, ban hành thông tư 22/2011 sửa đổi một
số điểm trong Thông tư 13&19/2010. Điểm
sửa đổi quan trọng nhất là bỏ quy định về tỷ lệ cho
vay trên vốn huy động của TCTD.
 Thông tin quan trọng
 Ngày 29/8, Thống đốc có cuộc họp với 12 NHTM
lớn về triển khai hoạt động ngân hàng những tháng
cuối năm. Tại cuộc họp, các NHTM đã có sự đồng
thuận để thực hiện giải pháp hạ lãi suất xuống
mức 17-19%/năm.
 Ý kiến chuyên gia
 T.S Đinh Thế Hiển: Trong trường hợp đồng USD
phục hồi mạnh và Việt Nam chưa thu hút tốt nguồn
vốn đầu tư nước ngoài thì tỷ giá có thể tăng trên
22.000 đồng vào cuối năm.
Thị trường hàng hóa
 Xăng dầu giảm giá từ 26/8
 Giá xăng RON 92 giảm 500 đồng, từ 21.300
đồng/lít xuống còn 20.800 đồng/lít. Giá dầu điêzen
0,05S giảm 300 đồng, từ 21.100 đồng/lít xuống
20.800 đồng/lít. Giá dầu hỏa giảm 300 đồng/lít, từ
20.800 đồng/lít giảm xuống 20.500 đồng/lít.
 Giá bán các chủng loại xăng, dầu điêzen khác
giảm tương ứng với từng chủng loại xăng, dầu
điêzen trên cùng thị trường.
 Giảm mức trích Quỹ Bình ổn giá với mặt hàng
xăng từ 400 đồng/lít xuống còn 300 đồng/lít.
 Nông sản tăng mạnh
 Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 8 tháng
đầu năm đạt 16,4 tỷ USD, tăng hơn 30% so với
cùng kỳ năm ngoái.
 Giá cá tra sau nhiều tháng giảm liên tục và ế ẩm,
đã tăng mạnh trở lại và có nguy cơ khan hàng
 T.S Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính
ngân hàng: tui có nhiều quan ngại về khả năng
giữ biến động tỷ giá trong phạm vi chỉ có 1% từ
nay đến cuối năm.
 Standard Charterd: Nếu Chính phủ Việt Nam
thực hiện chính sách đồng bộ để đạt được đúng
những mục tiêu mà họ đã đề ra, lạm phát trung
bình năm 2011 của Việt Nam sẽ quanh mức
19%, và tỷ giá sẽ là 20.600 đồng.
 Th.S Trần Trọng Quốc Khanh - Giám đốc
Trung tâm Vàng ACB: Việc “giữ vàng dài hạn hộ
dân” là một trong những giải pháp thuộc các giải
pháp liên hoàn có thể giúp khơi thông vốn, và ổn
định thị trường vàng.
 T.S Lê Xuân Nghĩa: Cơn sốt vàng vừa qua do
giới đầu cơ lợi dụng một vài sự kiện gần đây đã
"kho ng" thị trường để kiếm lời.
do nhu cầu nhập khẩu tăng đột biến sau kỳ nghỉ
hè ở Mỹ và châu Âu.
 Giá lúa gạo tại ĐBSCL lên cao nhất trong năm vì
nhu cầu nhập khẩu mạnh và đầu cơ rằng chính
sách thu mua lúa gạo giá cao ở Thái Lan sẽ đẩy
giá đi xa hơn. Gạo Việt Nam đã vượt cả giá gạo
Thái lần đầu tiên trong 3 năm.
 Giá cà phê cao nhất 2 tháng với 51 triệu
đồng/tấn, tăng theo giá thế giới.
 Giá hạt tiêu lên 140 nghìn đồng/kg lần đầu tiên kể
từ 1996 do hoạt động tranh mua của các thương
lái, người dân và nhu cầu nhập khẩu mạnh.
 Giá mía đầu vụ ép 2011/12 đạt 1.200 đồng/kg,
tăng 300 đồng so với cùng kỳ năm ngoái.
 Thực phẩm hạ nhiệt
 Giá thực phẩm sau thời gian dài đi lên, đã quay
đầu giảm mạnh trở lại khi cung tăng. So với
TÀI TRỢ VÀNG
Page 8
Báo cáo kinh tế - tài chính tháng 8/2011
cách đây 1 – 2 tháng, giá thực phẩm đến cuối
tháng 8 đã giảm bình quân khoảng 18 - 20%.
 Giá phân bón cao nhất từ trước tới nay
 Nửa cuối tháng 8, giá phân bón trong nước tăng
mạnh do giá nhập khẩu cao và nguồn cung
thiếu hụt. So với cách đây 1 năm, giá phân bón
cao gần gấp đôi, phân Ure lên tới 12.000
đồng/kg – mức cao chưa từng có.
 Vật liệu xây dựng chật vật tìm lối ra
 Tiêu thụ s t thép và xi măng tiếp tục ế ẩm, hàng
tồn kho tăng mạnh do chính sách c t giảm đầu
tư công, thị trường bất động sản đóng băng và
người dân giảm chi tiêu do lạm phát.
 Ngành thép và xi măng đang muốn hướng
mạnh đến thị trường xuất ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top