@quangdung

New Member
Lời giới thiệu Nước Việt-Nam, từ khi được thống nhất dưới thời Tâysơn rồi bởi Nguyễn-Anh, tưởng đâu sẽ hưởng được một sự thái-bình thịnh vượng, sau không biết bao năm Nam-Bắc tương tàn và không biết bao năm chinh- chiến . Nhưng Nguyễn Ánh hay vua Gia-long và những vị vua kế- vị không hoàn toàn thỏa-mãn những nguyện vọng của quốc dân . Và không bao lâu sau, hiểmhọa thực-dân lại đe-dọa, rồi đặt nền đô-hộ trên đất nước. Tình trạng nêu trên đã nung nấu bao nhiêu loạn lạc, đặt nền móng cho bao cuộc cách mạng chống ngoại xâm cũng như bao lần bạo động chống chính-quyền. Trải qua một thế -kỷ – thế- kỷ thứ XIX nước Việt-Nam ít khi nếm được mùi vị của một tình-trạng tạm gọi là bình-an vô-sự. Tất cả các cuộc loạn- lạc , bạo động suốt trong thời- gian đó là nội dung của tác phẩm mà Viện Khảo cổ trình bày trong những trang sau đây. Tác-giả tác -phẩm ấy là Kiều-Oánh-Mậu, biệthiệu Giá -sơn , nhan- đề tácphẩm là Bản-triều bạn-nghịch liệt truyện. Tác- phẩm được thực hiện vào năm tân- sửu, Thành thái thứ 13, tức là năm 1901 . -- Chỉ cần đọc nhan đề, chúng ta đã có thể chỉ- định ngay tức thì quan-điểm của tác-giả . Bản-triều tức là triều nhà Nguyễn , khởi đầu từ năm 1801, năm mà Nguyễn- Ánh lấy lại được thành Phú-xuân, rồi đặt niên-hiệu Gia-long, trước khi đem quân tiến ra Bắc để đánh tan con cháu nhà Nguyễn Tây-sơn. Vậy 1801 cũng là năm mà tác- phẩm khởi đầu ghi chép mãi cho đến 1901 , năm mà tác- phẩm được hoàn- tất. Vì tác phẩm được thực-hiện trong thời Bản- triều và cũng vì tác-giả là một vị quan của triều-đình nên chúng ta không lạ gì khi đọc thấy rằng tất cả các cuộc bạo động, dầu lấy chính-nghĩa làm chủ hướng, dầu lấy độc lập của đất nước và hạnh- phúc của toàn dân làm châm- ngôn, cũng thảy đều được gán cho một nhảnhiệu là bạn -nghịch , là phản- nghịch. Triều đình nhà Nguyễn là IV một triều- đại mà người xưa đánh giá là một triều- đại chính thống tượng-trưng cho quyền- thế, được trời ủy-quyền đề cai- trị đất nước, họ nắm giữ thiên- mệnh trong tay ; còn nước Pháp là nước bảo hộ có bổn- phận duy-trì trật tự và chinh-quyền ; bởi thế cho nên mọi hành động chống lại trật- tự định lập đều được xem như một sự phản - nghịch . Vậy khi tác-giả viết : « Từ khi nước Pháp sang bảo-hộ , mọi việc được thực-hành, công -việc mở -mang , dạy-đỗ lại cũng rộng- rãi ; dân cùng kiệt -hèn không nghềnghiệp , nay cũng có phương tiện mưu sống , không đến nỗi đói rét. Duy còn một vài bọn người ngoan-cố, mượn tiếng đi dẫn dụ thời- cơ khởi sự , nhưng rồi chúng hay bị tiểu - trừ , hay bị bắt sống , hay ra đầu -thủ , hay bị chết đi ». Đọc đoạn này, chúng ta cảm giác tức thì nhãn-hiệu « bọn người ngoan-cố » là nhãn- hiệu đặt cho những người nào rồi ! Chắc trong nhóm người ấy cũng có một vài phần tử bất-hảo, thừa nước đục thả câu, nhưng phần đông là những người không thể đứng yên trước thảm - cảnh nước mất nhà tan , không thể nhắm mắt đưa chân đề xem « con tạo xoay vần đến đâu ». Đó là những nhân- vật không muốn nhìn lịch sử trôi qua một cách thụ-động mà trái lại muốn bắt- buộc lịch- sử xuôi theo giòng mình đã vạch-vẽ ra. Nhưng tình-trạng « được làm vua, thua làm giặc » là quá thường ! Những nhân-vật ấy đã thua và được xem như là giặc. Nhưng đó là sự nhận xét của một số người đương-thời thôi. Ngày nay chúng ta có đủ tài liệu và đủ điều- kiện đề nhậnđịnh một cách đúng-đắn và chắc chắn hơn. Đó là một điều mà chúng tui thấy cần nói lên để tránh mọi sự hiểu lầm. Nhưng nhãn - hiệu bạn-nghịch đây không riêng chỉ những thành phần gây nội loạn thôi , mà cũng còn đề cập đến những cuộc ngoại-xâm hay những cuộc chống cự lại quân đội viễn-chinh của ta . Tác- phẩm có nói nhiều đến những cuộc loạn-lạc tại Cao- miền Chân- lạp hay tại Lão-qua mà trong đó nước Việt-Nam đã nắm giữ một vai trò quan trọng, hay vì đã được nhà cầm quyền của các nước ấy cầu-cứu chống ngoại-xâm hay vì những mầm nội-loạn đã kêu gọi sự giúp sức của các nước đó. V Như quyền Đại- Nam điền- lệ ( 1 ) của tác-giả Nguyễn-VănTân là một bộ sách tóm-tắt bộ Đại- Nam hội-điển sự lệ quá ư rườm rà và cũng như quyền Quốc-triều sử toát-yếu ( 2) đã tóm-tắt một phần nào bộ Đại-Nam liệt-truyện ( 3) , tác- phẩm Bản - triều bạn-nghịch liệt - truyện cũng đã tóm- tắt hai bộ sách kể trên, nhưng chỉ chủ- trọng về những cuộc loạn lạc , những trận giặc-giã. Một điều nữa cần đề cập đến là danh từ liệt- truyện . Theo ý- nghĩa thông thường nhất của danh -từ ấy thì chúng ta có thể hiểu rằng tác phẩm ghi lại tiểu- sử của những người phản -loạn . Nhưng thật ra thì tác- phẩm này không chép lại một tiểu sử của một nhân- vật nào một cách đầy- đủ hay sâu- xa cả . Đúng lý ra thì tác- phẩm này phải có nhan- đề là Bản triều bạn -nghịch niên- biều , vì tác- giả đã ghi chép những cuộc loạn-lạc theo từng năm. Gia- long năm thứ hai , thứ năm (trang 9) , Gia-long năm thứ 6, thứ 7 (trang 11) v.v. và Minhmạng nguyên- niên ( trang 31) , năm thứ 3 ( trang 33) , năm thứ 4 (trang 35 ) , v.v ... Đối với một vài phong-trào quan trọng thì tác-giả có vượt khỏi thứ tự thời- gian để theo -dõi lịch- trình diễn-tiến của những phong- trào đó từ đầu cho đến cuối : chẳng hạn như đối với loạn của Lê- Văn -Khôi ở Gia-định (trang 61-75) , những việc cướp phá của Ba- Nhàn ( trang 87-97) , cuộc bạo- động của Cao- Bá- Quát ( trang 109-121 ) . Tóm - tắt lại mà nói thì tác - phẩm trình -bày sau đây không phải gì khác hơn là một quyển sổ ghi năm qua năm tất cả mọi việc phản- nghịch chống triều - đình hay mọi cuộc xungđột giữa Việt-Nam và các nước lân cận từ khi vua Gia-long lên ngôi (1802 ) cho đến gần cuối thế kỷ thứ XIX – năm chót ( 1 ) Đại-Nam điền-lệ : Tác -phẩm này vừa được trường Luật cho phiên-dịch dưới nhan -đề ghi trên . Bản dịch có kèm theo phần nguyên văn chữ Hán và phần phiên -âm . Việc phiên -dịch do Ông Nguyễn-SĩGiác phụ-trách, Sài-gòn, Bộ Quốc-gia Giáo-dục, 1963 . ( 2) Quốc- triều sử toát-yếu : Chia làm hai phần : Tiền - biên : chép về các Chúa Nguyễn và Chinh -biên : các vua nhà Nguyễn . Đã được dịch ra Việt-ngữ rồi nhưng bản dịch rất tầm thường. Có lẽ Viện Khảo cổ sẽ hiệu đính lại và cho xuất bản tác phẩm này trong một tương - lai gần đây . (3) Xem sau đây, trang 5 ( 2 ) . VI mà tác giả kể lại trong tác - phẩm là năm 1885, Đồng-khảnh nguyên- niên. Trong một phần sau, chúng ta sẽ bàn đến giátrị của tác phẩm .



link lỗi có thể liên hệ mình hay để lại gmail để mình gửi lại
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các chiến lược dịch vụ cạnh tranh cơ bản của công ty viễn thông quân đội viettel Luận văn Kinh tế 0
D Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào ngành công nghiệp dịch vụ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản của các gia đình nhập cư tại Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp nhóm hộ gi Văn hóa, Xã hội 0
C Nghiên cứu về cách dịch Anh Việt các văn bản của ngành xây dựng cầu đường tại một số các dự án xây d Ngoại ngữ 0
M Quá trình vật chất trong bản gốc và bản dịch tác phẩm "Ông già và biển cả" của Hemingway. M.A. Thesi Ngoại ngữ 0
H Các kỹ thuật dịch Anh - Việt quan bản dịch cuốn sách Biology của Campbell, N.A. và Reece, J.B. (2008 Ngoại ngữ 0
B Nghiên cứu tương đương biểu cảm giữa tác phẩm 'Cuốn theo chiều gió và bản dịch tiếng Việt của Dương Tường Ngoại ngữ 2
C Nghiên cứu tính tương đương ngữ dụng trong bản dịch Anh-Việt tác phẩm Lời thú tội của một sát thủ kinh tế của John Perkins Ngoại ngữ 2
K Đánh giá bản dịch Việt – Anh của truyện ngắn “Tướng về hưu” của Nguyễn Huy Thiệp dựa trên mô hình củ Ngoại ngữ 2
B Những vấn đề pháp lý cơ bản của pháp luật điều chỉnh dịch vụ Logistics ở Việt Nam hiện nay Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top