Shey

New Member

Download miễn phí Bài giảng Sử dụng phần mềm bảng tính điện tử Microsoft Excel





COUNT
Cú pháp: COUNT(đối số 1, đối số 2, )
Đếm những ô chứa dữ liệu số
Ví dụ: COUNT(6,7,”Nữ”,2,9,13,”Nam”)=5
COUNTA
Cú pháp: COUNTA(đối số 1, đối số 2, )
Đếm những ô chứa dữ liệu trong vùng
Ví dụ: COUNTA(6,7,”Nữ”,2,9,13,”Nam”)=7
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

* Nội dung Bài 1: Tổng quan về MS-Excel Bài 2: Thao tác nhập và định dạng dữ liệu trong bảng tính Bài 3: Công thức và hàm Bài 4: Đồ thị và in ấn Bài 5: Cơ sở dữ liệu trong MS-Excel * §1 Tổng quan về MS-Excel Giới thiệu Bảng tính điện tử MS-Excel là phần mềm chuyên dùng cho công việc quản lý số liệu chứa nhiều công thức tính toán tại các công sở, trường học như tính toán bảng lương, thống kê tài sản, lập bảng điểm thi, xếp loại học sinh, … Bảng tính điện tử là bảng có kích thước lớn gồm nhiều cột (column) và nhiều hàng (row) tạo thành các đơn vị lưu trữ và xử lý dữ liệu gọi là ô (cell). * Một số thao tác cơ bản Khởi động MS-Excel Cách 1: Nhấn chuột vào nút Start, chọn Program, chọn Microsoft office và chọn Ms-Excel Cách 2: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng chương trình Ms-Excel trên Desktop * Sau khi khởi động chương trình MS-Excel, chúng ta có một sổ bảng tính (workbook). *  Cửa sổ bảng tính MS-Excel có các thành phần chính sau: Thanh tiêu đề: cho biết tên tập tin Thanh thực đơn lệnh: cung cấp các nhóm lệnh làm việc với bảng tính Thanh công cụ: cung cấp các nút thao tác nhanh Thanh công thức (Formula Bar): hiển thị tọa độ ô soạn thảo và nội dung dữ liệu của ô. * Đường viền ngang: ghi tên cột Đường viền dọc: ghi số thứ tự dòng Thanh trượt ngang và dọc: cho phép hiển thị những ô bị che khuất Thanh trạng thái: cho biết thông tin về bảng tính. * Trong một sổ bảng tính có nhiều trang bảng tính (Sheet). Một sổ bảng tính có thể chứa từ 1 đến 255 trang bảng tính. Một trang bảng tính gồm có 256 cột được đánh chỉ số theo chữ cái A,B,C, … Z,AA,AB,AC, … và 65536 dòng được đánh chỉ số theo số thứ tự 1,2,3 … 65536. Theo mặc định, mỗi lần tạo bảng tính mới thì MS_Excel tạo 3 trang bảng tính trắng đặt tên là Sheet1, Sheet2, Sheet3. Sau này chúng ta có thể chèn thêm các trang mới và chúng được đặt tên là Sheet4, Sheet5, … *  Các thao tác cơ bản về Sheet Sheet đang làm việc hay đang được chọn gọi là Sheet hiện hành. Muốn chọn Sheet nào ta click vào Sheet đó trên Sheet Tab. Click phải chuột tại Sheet Tab để kích hoạt ShortCut menu gồm: Insert: chèn thêm Sheet vào vị trí Sheet hiện hành Delete: xóa Sheet hiện hành Rename: đổi tên Sheet hiện hành Move or copy: di chuyển hay sao chép Sheet Select all Sheets: chọn tất cả các Sheet *  Ô (cell) Ô của trang bảng tính là giao của cột và dòng. Ô trên trang bảng tính có địa chỉ viết theo trật tự xác định gồm chữ cái tên cột đứng trước và số thứ tự dòng đứng sau. Ví dụ địa chỉ của ô đầu tiên là A1 và địa chỉ của ô cuối cùng là IV65536. * Tạo bảng tính mới theo mẫu mặc định Nhắp chuột vào biểu tượng New trên thanh công cụ hay nhấn tổ hợp phím Ctrl + N. * Tạo bảng tính mới theo mẫu lựa chọn Nhắp chuột vào menu File -> New làm xuất hiện hộp thoại chọn mẫu * Ghi lưu bảng tính Nhắp chuột vào menu File -> Save (hay nhắp chuột vào biểu tượng Save ). Xuất hiện hộp thoại Save as: * Gõ tên tệp vào ô File name (nên gõ không dấu) Xác định ổ đĩa, thư mục chứa tệp tin bằng cách chọn trong hộp Save in Nhấn nút Save để hoàn tất việc ghi lưu. * Đóng bảng tính, đóng chương trình Excel Nhắp chọn thực đơn lệnh File -> Close để đóng bảng tính đang làm việc Nhắp chọn thực đơn lệnh File -> Exit để đóng chương trình MS-Excel hay nhấn nút tại góc trên bên phải màn hình. * Mở một hay nhiều bảng tính Nhắp chọn menu File -> Open (hay nhắp chuột vào biểu tượng Open trên thanh công cụ). Xuất hiện hộp thoại: * Tìm thư mục chứa tệp tin trong hộp Look in Chọn các tệp tin cần mở rồi nhấp nút Open * §2. THAO TÁC NHẬP VÀ ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH Nhập dữ liệu vào bảng tính Dữ liệu một ô trong bảng tính sau khi nhập sẽ được Excel tự động phân loại và đưa về một trong các kiểu dữ liệu sau: Kiểu số (Number) Kiểu chuỗi (Text) Kiểu logic Kiểu mã lỗi (Error). * Nhập dữ liệu kiểu số Mặc định được căn theo lề phải của ô Dữ liệu kiểu số Ví dụ: 789, -789, 7.89, 7.89E+08 Số âm: gõ dấu “-” trước số hay đưa số đó vào cặp dấu ngoặc đơn - “( số )” Dấu “.” để ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân * Dữ liệu kiểu ngày tháng Cách thức nhập được quy định trong mục Regional Settings trong cửa sổ Control Panel Thứ tự nhập mặc định: tháng/ngày/năm Chú ý: phải nhập giá trị ngày tháng theo đúng quy định được đặt trong mục Regional Settings * Nhập dữ liệu kiểu văn bản Mặc định được căn theo lề trái của ô Ví dụ: 10AA109, 208 675 Sử dụng dấu nháy đơn “ ‘ ”, dấu nháy kép “ “ “ để ép kiểu Ví dụ: ‘232323 được hiểu là một xâu ký tự có nội dung 232323 * Nhập dữ liệu vào 1 ô Di chuyển con trỏ đến ô cần nhập Nhập dữ liệu tùy theo kiểu đã qui định Kết thúc nhập dữ liệu ta di chuyển con trỏ ra khỏi ô. Để sửa đổi dữ liệu tại một ô ta nhấn phím F2 hay nhấn đúp chuột tại ô đó. * 2. Nhập cùng dữ liệu cho một nhóm các ô Chọn phạm vi nhóm ô cần nhập dữ liệu Nhập dữ liệu tùy theo kiểu đã qui định Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Enter * Công cụ điền nội dung tự động Điền tự động theo cấp số cộng Nhập giá trị cho 2 ô đầu tiên theo quy luật cấp số cộng, ví dụ: 1, 4 Chọn 2 ô vừa nhập Đưa con trỏ chuột vào hình vuông ở góc phải dưới của vùng vừa chọn Nhấn vào kéo chuột theo chiều dọc, ngang như mong muốn * b) Điền tự động theo chuỗi dữ liệu Nhập 2 chuỗi cho 2 ô đầu tiên theo quy luật, ví dụ: 05TC0001, 05TC0002 Chọn 2 ô vừa nhập Đưa con trỏ chuột vào hình vuông ở góc phải dưới của vùng vừa chọn Nhấn vào kéo chuột theo chiều dọc, ngang như mong muốn * c) Điền tự động theo cấp số nhân Nhập giá trị cho 2 ô đầu tiên theo quy luật cấp số nhân, ví dụ: 1, 3 Chọn 2 ô vừa nhập Đưa con trỏ chuột vào hình vuông ở góc phải dưới của vùng vừa chọn Nhấn phải chuột vào kéo chuột theo chiều dọc, ngang như mong muốn Đến ô cuối cùng nhả chuột phải Chọn Growth Trend * II. Các thao tác về ô, cột, hàng Các đối tượng hay dùng * 1. Sao chép, di chuyển, xóa các ô a) Sao chép các ô Chọn các ô muốn sao chép Vào menu Edit/ Copy (hay nhấp nút Copy hay bấm tổ hợp phím Ctrl+C) Chọn ô muốn sao chép đến Vào menu Edit/ Paste (hay nhấn nút Paste hay bấm tổ hợp phím Ctrl+V) (Thực hiện tương tự khi sao chép các ô sang trang bảng tính khác) * b) Di chuyển các ô Chọn các ô muốn di chuyển Vào menu Edit/ Cut (hay nhấp nút Cut hay nhấn tổ hợp phím Ctrl+X) Chọn ô muốn di chuyển đến Vào menu Edit/ Paste (hay nhấn nút Paste hay nhấn tổ hợp phím Ctrl+V) (Thực hiện tương tự khi chuyển các ô sang trang bảng tính khác) * Xóa nội dung các ô Chọn các ô cần xóa Vào menu Edit /Clear / Contents (hay nhấn phím Delete) * 2. Thêm/bớt ô, dòng, cột Thêm dòng Chọn dòng muốn chèn dòng mới lên trên nó Vào menu Insert / Rows Thêm cột Chọn cột muốn chèn cột mới bên trái nó Vào menu Insert / Column * Thêm ô Chọn ô muốn thêm ô mới bên cạnh nó Vào menu Insert  Cell Xuất hiện hộp thoại: Chọn Shift cells right: chèn ô trống và đẩy ô hiện tại sang phải Chọn Shift cells down: chèn ô trống và đẩy ô hiện tại xuống dưới Chọn Entire row: chèn một dòng mới lên trên Chọn Entrire column: chèn cột mới sang trái * Xóa vùng ô Chọn vùng ô muốn xóa Trên thanh thực đơn chọn EditDelete Xuất hi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J Sử dụng phần mềm toán học Mathematica trong giảng dạy bài tập chương "Điện tích - Điện trường" Luận văn Sư phạm 2
S Sử dụng phần mềm toán học Mathematica trong việc giảng dạy giải bài tập vật lý chương "Dao động cơ" Luận văn Sư phạm 2
H Sử dụng phần mềm toán học Mathematica trong việc giảng dạy bài tập vật lý về "Chuyển động cong của c Luận văn Sư phạm 2
N Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế bài giảng chương "Sinh trưởng và phát triển", Sinh học lớp 11 Trun Luận văn Sư phạm 0
T Sử dụng sơ đồ tư duy để thiết kế bài giảng chương "Cấu trúc tế bào", Sinh học lớp 10 (ban cơ bản) nh Luận văn Sư phạm 2
Z Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử theo hướng dạy học tích cực trong môn Lịch sử ở trường trung h Luận văn Sư phạm 1
T Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử dạy học sinh học 11 nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh Luận văn Sư phạm 0
H Thiết kế bài giảng phần "Động học chất điểm" chương trình vật lí nâng cao sử dụng các phần mềm hỗ tr Luận văn Sư phạm 0
T Sử dụng phần mềm EXE để biên soạn và đóng gói một số bài giảng Tin học 10 theo chuẩn của E -learning Công nghệ thông tin 0
N Bài giảng Lịch sử kiến trúc - Tập 2 Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top