thangdbg

New Member

Download miễn phí Bài giảng Bệnh cây rừng và các nguyên nhân gây bệnh cây rừng





Các phương pháp phòng trừ bệnh cây
+ Ưu nhược điểm:
- Đây là phương pháp không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người
và các sinh vật có ích.
- Góp phần bảo vệ tính đa dạng của hệ sinh thái.
- Nhược điểm: Do cây Lâm nghiệp cao, địa hình phức tạp, diện tích rộng lớn nên biện pháp sinh
học ít được ứng dụng nhiều.
- Chi phí phòng trừ tương đối cao.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mới, xâm nhập trực tiếp và thiết lập quan hệ ký sinh ổn
đinh trên cây chủ, rễ trong đất dần dần thối đi.
* Biện pháp phòng trừ
Theo dõi và kịp thời nhổ bỏ khi tơ hồng mới xuất hiện trên cây
Phun thuốc diệt cỏ, giai đoạn tơ hồng mới xuất hiện hay trước khi ra hoa kết quả
Chặt bỏ kịp thời những cây đã bị tơ hồng hại nặng.
Trong vườn ươm trước khi gieo hạt phải loại bỏ hết hạt tơ hồng khỏi hạt cây rừng.
Cây lật đất để hạn chế tơ hồng nảy mầm. Kết hợp với chăm sóc rừng xuyên, phát dây leo vào đầu
mùa xuân cuối mùa khô.
Chương II: Sinh thái và biến động bệnh cây
I - Quy luật biến động bệnh cây
1. Quá trình biến đổi bệnh cây
- Vật gây bệnh trong quá trình phát sinh, STPT và xâm nhập vào cây chủ phải trải qua hàng loạt
các biến động trong cây bệnh => thay đổi về sinh lý sinh hoá => Thay đổi về hình thái, giải phẫu.
Sinh thái và biến động bệnh cây
a. Những thay đổi về sinh lý, sinh hoá
* Sự thay đổi về chế độ nước:
Bình thường cây biểu hiện cân bằng về nước còn khi cây bị bệnh sự cân bằng về nước trong cây
bị phá vỡ, phần lớn thì hàm lượng nước giảm (khô héo, cháy lá) đặc biệt đối với các bệnh hại lá
(Do ở lá có nhiều lỗ khí khổng, mở to khí khổng, cây bị bệnh thì hô hấp nhiều hơn => khô héo lá)
Một số bệnh vi khuẩn xâm nhập vào mô bệnh=> tắc ống mạch dẫn => giảm khả năng dẫn nước.
Một số ít bệnh A0 đất cao, nhiệt độ không khí cao => thối rễ, làm cho cây bị sũng nước => chết
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
ANHCONG.NET LAM NGHIEP
8
Sinh thái và biến động bệnh cây
* Sự thay đổi về tính thẩm thấu của tế bào chất
Bình thường thì áp lực thẩm thấu của TBC diễn ra một cách bình thường, không tăng, không
giảm => h/động sinh lý diễn ra bình thường
Khi cây bị bệnh áp lực thẩm thấu trong TBC bị thay đổi. Tuỳ theo từng loại bệnh, loài cây mà áp
lực thẩm thấu có thể tăng hay giảm theo từng loại bệnh và thời kỳ sinh trưởng của từng loại cây
=> phá huỷ sự hút nước bình thường của tế bào.
Sinh thái và biến động bệnh cây
* Thay đổi về khả năng quang hợp
Phần lớn khi cây bị bệnh thì k/năng quang hợp giảm
Đối với các bệnh hại lá: Phấn trắng lá keo, gỉ sắt bạch đàn, rơm lá thông, cây kí sinh. Khi cây bị
bệnh thì hàm lượng diệp lục giảm từ 24-36%, khả năng quang hợp giảm 40%.
Đối với bệnh hại thân cành: loét thân cành, mục thân cành, giảm ít hơn (Cây kí sinh do cạnh tranh
không gian dinh dưỡng với cây chủ làm giảm k.năng QH của cây)
Sinh thái và biến động bệnh cây
* Thay đổi về khả năng hô hấp
Khi cây bị bệnh thì cường độ hô hấp tăng đặc biệt các bệnh hại lá, ng.nhân do VGB ức chế các
hoạt động về hô hấp của cây làm cho các lỗ khí khổng mở to hơn bình thường. Khả năng hô hấp
phụ thuộc và giai đoạn phát triển của bệnh và tăng nhiều nhất ở cuối thời kỳ ủ bệnh.
* Thay đổi về nhiệt độ trong cây
Khi cây bị bệnh thì nhiệt độ của cây thường tăng lên, đối với các bệnh hại lá thì tăng 0,5 -10C
(tuỳ theo thời kỳ phát triển của bệnh và tuổi của cây), đối với bệnh hại thân cành thì tăng nhiệt độ
ít hơn.
Sinh thái và biến động bệnh cây
b. Thay đổi về hình thái, giải phẫu
Là kết quả của hàng loạt quá trình thay đổi về các hoạt động sinh lý, sinh hoá trong cây chủ.
Đối với bệnh thối cổ rễ cây con, loét thân cành…Tại mô bệnh các tế bào bị thuỷ phân hoàn toàn
(thối)
Bệnh mục thân cành (hình thái), giải phẫu: tại mô bệnh linin và hemixenlulo bị phá huỷ.
Bệnh u bướu (hình thái) nổi lên, giải phẫu: Tại mô bệnh thể tích và số lượng tế bào tăng đột biến.
Bệnh xoăn phồng lá: tại mô bệnh TB bị biến dạng...
Sinh thái và biến động bệnh cây
2. Tính ký sinh, tính gây bệnh và dịch bệnh cây
a. Tính ký sinh
Khái niệm: Tính ký sinh là khả năng lấy chất dinh dưỡng (cách sống) của vật gây bệnh từ
thể hữu cơ còn sống hay đã chết.
Ký sinh hoàn toàn: Bao gồm các loại VGB chỉ lấy được dinh dưỡng từ thể hữu cơ còn sống khi
cây chủ chết thì chúng cũng chết theo như nấm phấn trắng, gỉ sắt, bồ hóng, cây kí sinh, các loại
virut, vi nhện...
Sinh thái và biến động bệnh cây
* Ký sinh kiêm hoại sinh (bán ký sinh)
Bao gồm các vật gây bệnh chủ yếu là sống theo cách ký sinh, nhưng khi cây chủ chết
chúng lại chuyển sang sống hoại sinh trong một thời gian nhất định
Một số loài nấm gây bệnh đốm lá, thối cổ rễ cây con và một số loài nấm mục thân cành, một số
loài vi khuẩn thuộc loại này
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
ANHCONG.NET LAM NGHIEP
9
Sinh thái và biến động bệnh cây
* Hoại sinh kiêm ký sinh (ký sinh điều kiện)
VGB xâm nhập vào cây bằng cách giết chết TB trước khi chuyển sang cách sống hoại
sinh.
Bao gồm một số loài VK, một số loài nấm thuộc lớp nấm đảm gây bệnh mục thân cành...
* Chuyên hoại sinh: Bao gồm các VGB chỉ có thể lấy được chất dinh dưỡng từ thể hữu cơ đã chết.
Như nấm mục gỗ, vi khuẩn hoại sinh...
Sinh thái và biến động bệnh cây
b. Tính gây bệnh
* Khái niệm: Tính gây bệnh là khả năng gây độc hại của vật gây bệnh đối với cây chủ.
Tính gây bệnh phụ thuộc vào các điều kiện sau:
- Loại vật gây bệnh
- Cây chủ
- Môi trường
+ Loại vật gây bệnh: Khả năng tiêu hao dinh dưỡng của VGB (VGB có khả năng tiêu hao dinh
dưỡng càng cao thì mức độ gây hại càng nặng)
Sinh thái và biến động bệnh cây
Khả năng tiết ra độc tố của VGB (Một số nấm mốc khi xâm nhập vào cây chủ, nó tiết ra chất
Flavin là một chất rất độc đối với cây và dễ tạo ra các tiền tố bệnh ung thư
Khả năng tiết ra các chất kích thích sinh trưởng, kìm hãm sinh trưởng tiết ra càng nhiều bao
nhiêu thì càng có nhiều u + Cây chủ: - Loại cây chủ (đặc tính sinh học) những cây có vỏ dầy, có
tầng kitin dày, khả năng tiết nhựa độc thì có khả năng kháng bệnh cao
- Sức kháng bệnh: tuổi cây, tình trạng sinh trưởng của cây.
+ Điều kiện môi trường: Nhiệt độ, ẩm độ, á.sáng, mưa gió, mật độ trồng… (nếu phù hợp cho VGB
thì bệnh nặng...)
Sinh thái và biến động bệnh cây
c. Tính chuyên hoá
* Khái niệm: Là khả năng lựa chọn cây chủ của VGB.
- Những VGB chỉ gây bệnh được ở một số loài cây nhất định đó là các VGB có tính chuyên hoá
cao
VD: Nấm gây bệnh phấn trắng lá keo (Oidium ocacia) nó chỉ gây bệnh được ở chi keo.
Nấm gây bệnh rơm lá thông chỉ gây bệnh được ở chi thông. - Những loài VGB có khả năng gây
hại ở nhiều loài cây khác nhau đó là các VGB có tính chuyên hoá thấp
VD: Nấm gây bệnh mục gỗ, nấm gây bệnh đốm lá ở những cây khác nhau, nấm gây bệnh thối cổ
rễ cây con...
Sinh thái và biến động bệnh cây
d. Phản ứng bảo vệ cây chủ: Khả năng chống chịu bệnh của cây
Tính miễn dịch: là khái niệm kháng bệnh hoàn toàn của cây mặc dù có sự tiếp xúc trực tiếp giữa
vật gây bệnh và cây chủ nhưng cây vẫn không có biểu hiện bị bệnh
Tính chống chịu: Cây tuy có bị bệnh nhưng ở mức đ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top