daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Ảnh hưởng của một số yếu tố chính đến ứng xử cắt của dầm bê tông căng sau dùng cáp không bám dính gia cường tấm CFRP/GFRP


ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN, MỤC TIÊU, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ CHÍNH ĐẾN ỨNG XỬ CẮT CỦA DẦM BÊ TÔNG ỨNG SUẤT CĂNG SAU DÙNG CÁP KHÔNG BÁM DÍNH GIA CƯỜNG TẤM CFRP/GFRP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÔNG THỨC DỰ ĐOÁN KHẢ NĂNG KHÁNG CẮT CHO DẦM BÊ TÔNG ỨNG SUẤT CĂNG SAU DÙNG CÁP KHÔNG BÁM DÍNH GIA CƯỜNG TẤM CFRP/GFRP
CHƯƠNG 3. KIỂM CHỨNG CÁC CÔNG THỨC DỰ ĐOÁN KHẢ NĂNG KHÁNG CẮT HIỆN CÓ CHO DẦM BÊ TÔNG ỨNG SUẤT CĂNG SAU DÙNG CÁP KHÔNG BÁM DÍNH GIA CƯỜNG TẤM CFRP/GFRP

ĐẶT VẤN ĐỀ
Ứng xử cắt của kết cấu gia cường bằng vật liệu FRP tuy đã được nghiên cứu
nhiều trên cấu kiện bê tông cốt thép (BTCT) [5]-[16] và cả bê tông ứng suất trước
(BTUST) sử dụng cáp bám dính (BPC) [17]-[21] nhưng để hiểu được nó và các
cơ chế đi kèm một cách toàn diện và đúng đắn thực sự là một vấn đề rất phức tạp
và vẫn chưa được giải quyết một cách trọn vẹn [13], [15], [22]. Sự thiếu hụt kiến
thức trong vấn đề này càng trở nên rõ nét đối với cấu kiện hay kết cấu BTUST
sử dụng cáp không bám dính (UPC) khi mà số lượng các nghiên cứu trên đối
tượng này rất ít và chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam cho đến hiện tại.
Đối với dầm UPC, ảnh hưởng của các yếu tố như cường độ bê tông, tỷ số nhịp
cắt trên chiều cao làm việc của tiết diện dầm (a/de), chiều dày tấm FRP, kiểu gia
cường (liên tục hay rời rạc) đến hiệu quả làm việc của tấm FRP, quỹ đạo cáp, đặc
biệt là trường hợp sử dụng tấm GFRP, vẫn còn là câu hỏi chưa có lời đáp. Tuy
nhiên cho đến nay, mức độ hiểu biết về ảnh hưởng của yếu tố này đến ứng xử
của dầm UPC gia cường kháng cắt bằng vật liệu FRP vẫn còn rất hạn chế.
Dạng gia cường FRP kháng cắt phổ biến hiện nay là cấu hình gia cường dạng U.
Kiểu phá hoại bong tách tấm thường phổ biến nhất với dạng gia cường U này [7],
[8], [10]; khi đó, dầm bị phá hoại đột ngột và hạn chế mức đóng góp của tấm
FRP vào khả năng kháng cắt của cấu kiện vì tấm chưa phát huy được tối đa khả
năng làm việc của nó. Nhiều nghiên cứu trên dầm BTCT [27], [28], [29] chỉ ra
rằng việc sử dụng hệ neo giúp hạn chế kiểu phá hoại này hay trì hoãn tối đa quá
trình bong tách sớm của tấm, nhằm giúp tăng hơn nữa sự đóng góp của tấm FRP
vào khả năng kháng cắt cũng như giúp cải thiện độ dẻo cho dầm khi mà việc gia
cường bằng cách bó toàn bộ tiết diện dầm không thực sự khả thi bởi sự khó khăn
khi thi công. Tuy nhiên, các nghiên cứu về vấn đề này trên dầm BTUST vẫn còn
rất hạn chế và đặc biệt vẫn chưa có một nghiên cứu nào trên cấu kiện UPC. Hiệu
quả thực sự của hệ neo cho tấm FRP gia cường kháng cắt dạng U trên dầm UPC
vẫn còn chưa có lời đáp.2
Luận án nghiên cứu và phân tích ứng xử cắt của dầm UPC được gia cường kháng
cắt bằng tấm CFRP/GFRP dạng U. Trong đó, tập trung đánh giá và làm rõ ảnh
hưởng của một số yếu tố chính và phân tích ảnh hưởng tương tác giữa các yếu tố
này đến hiệu quả gia cường của tấm gia cường CFRP/GFRP đối với dầm UPC
tiết diện chữ T. Ngoài ra, luận án cũng xây dựng một mô hình và đề xuất công
thức mới để đoán khả năng kháng cắt của dầm UPC gia cường tấm
CFRP/GFRP có xét đến đầy đủ các cơ chế kháng cắt và sự tương tác giữa các cơ
chế này. Kiểm chứng công thức đề xuất mở rộng cho cả dầm UPC và BPC gia
cường tấm CFRP/GFRP.
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN, MỤC TIÊU, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan nghiên cứu
1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng kháng cắt của dầm BTUST gia
cường tấm FRP
Tổng quan nghiên cứu cho thấy phần lớn các nghiên cứu về ứng xử và
khả năng kháng cắt của tấm FRP gia cường trên kết cấu BTCT phụ thuộc vào
một số yếu tố chính như sau: kiểu phá hoại dầm, cường độ bê tông, hàm lượng
cốt thép ngang và dọc, thông số vật liệu FRP (loại tấm FRP, kiểu dán và phương
dán tấm FRP, hàm lượng tấm FRP…), tỷ lệ hình học, tỷ số nhịp cắt trên chiều
cao dầm a/de, phương pháp neo. Sau đây là tóm lược một số kết quả nghiên cứu
liên quan đến các yếu tố chính ảnh hưởng đến hiệu quả gia cường kháng cắt tấm
FRP trên dầm BTUST.
 Ảnh hưởng cường độ bê tông
Cường độ bám dính của tấm FRP tỷ lệ thuận với cường độ chịu nén của bê tông
[59] cho nên hiệu quả gia cường tấm FRP gia tăng tỷ lệ thuận với cường độ bê
tông trên dầm UPC [22]. Các tiêu chuẩn và chỉ dẫn hiện hành [30], [32], [33],
[40]-[44] khi tính toán khả năng kháng cắt tấm FRP đều có kể đến ảnh hưởng
cường độ bê tông.
31
[103] R. Kalfat and R. Al-Mahaidi, “Improvement of FRP-to-concrete bond performance using bidirectional
fiber patch anchors combined with FRP spike anchors,” Composite Structures, vol. 155, pp. 89-98,
2016. Doi:10.1016/j.compstruct.2016.08.010
[104] Tiêu Chuẩn Việt Nam, “Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm
thu,” Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam, TCVN 4453:1995, 1993.
[105] Tiêu Chuẩn Việt Nam, “Thép cốt bê tông,” Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, TCVN 1651-1:2008,
2008.
[106] ASTM International, “Standard Specification for Steel Strand, Uncoated Seven-Wire for Prestressed.”
American Society for Testing and Materials, West Conshohocken, PA, USA, ASTM A416, 2016.
[107] ASTM International, “Standard Test Method for Tensile Properties of Polymer Matrix Composite
Materials,” American Society for Testing and Materials, West Conshohocken, PA, USA, ASTM
D3039/D3039M-17, 2017.
[108] M. J. Chajes et al., “Bond and force transfer of composite material plates bonded to concrete.” ACI
Structural Journal, vol. 93, no. 2, pp. 209-217, 1996.
[109] Z. G. Guo et al., “Experimental study on bond stress-slip behaviour between FRP sheets and concrete,”
In FRP in construction, proceedings of the international symposium on bond behaviour of FRP in
structures, December 2005, pp. 77-84.
[110] J. Dai, T. Ueda, and Y. Sato, “ Development of the nonlinear bond stress–slip model of fiber reinforced
plastics sheet–concrete interfaces with a simple method,” Journal of Composites for Construction, vol.
9, no. 1, pp. 52-62, 2005.
[111] P. Phan-Vu et al., “Distinguished bond behaviour of CFRP sheets in unbonded post-tensioned
reinforced concrete beams versus single-lap shear tests,” Engineering Structures, vol. 234, pp. 111794,
2021. Doi:
[112] A. Tam and F. N. Pannell, “The ultimate moment of resistance of unbonded partially prestressed
reinforced concrete beams,” Magazine of Concrete Research, vol. 28, no. 97, pp. 203-208, 1976.
[113] E. Hognestad, “Study of combined bending and axial load in reinforced concrete members.” University
of Illinois, Urbana-Champaign Library, Urbana, Illinois, Bulletin Series No. 399, 1951, vol. 49.
[114] M. Rupf, M. F. Ruiz, and A. Muttoni, “Post-tensioned girders with low amounts of shear
reinforcement: Shear strength and influence of flanges,” Engineering Structures, vol. 56, pp. 357-371,
2013.
[115] M. Herbrand and M. Classen, “Shear tests on continuous prestressed concrete beams with external
prestressing,” Structural Concrete, vol. 16, no. 3, pp. 428-437, 2015.
[116] J. N. Qi et al., “Shear behavior of externally prestressed concrete beams with draped tendons,” ACI
Structural Journal, vol. 113, no. 4, pp. 677-688, 2016.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi30
[87] T. C. Triantafillou and C. P. Antonopoulos, “Design of concrete flexural members strengthened in
shear with FRP,” Journal of Composites for Construction, vol. 4, no. 4, pp. 198–205,
2000. Doi:10.1061/(asce)1090-0268(2000)4:4(198)
[88] A. Khalifa and A. Nanni, “Improving shear capacity of existing RC T-section beams using CFRP
composites,” Cement and Concrete Composites, vol. 22, no. 2, pp. 165-174, 2000.
[89] J. F. Chen and J. G. Teng, “Anchorage Strength Models for FRP and Steel Plates Bonded to Concrete,”
Journal of Structural Engineering, vol. 127, no. 7, pp. 784-791, 2001. Doi:10.1061/(asce)0733-
9445(2001)127:7(784)
[90] J. F. Chen and J. G. Teng, “Shear capacity of FRP-strengthened RC beams: FRP debonding,”
Construction and Building Materials, vol. 17, no. 1, pp. 27-41, 2003. Doi:10.1016/s0950-
0618(02)00091-0
[91] A. Mofidi and O. Chaallal, “Shear strengthening of RC beams with externally bonded FRP composites:
effect of strip-width-to-strip-spacing ratio,” Journal of Composites for Construction, vol. 15, no. 5,
pp. 732-742, 2011. Doi:
[92] A. Mofidi and O. Chaallal, “Tests and design provisions for reinforced-concrete beams strengthened
in shear using FRP sheets and strips,” International Journal of Concrete Structures and Materials, vol.
8, no. 2, pp. 117-128, 2014. Doi:10.1007/s40069-013-0060-1
[93] A. M. Sayed, X. Wang, and Z. Wu, “Modeling of shear capacity of RC beams strengthened with FRP
sheets based on FE simulation,” Journal of Composites for Construction, vol. 17, no. 5, pp. 687-701,
2013. Doi: 10.1061/(asce)cc.1943-5614.0000382
[94] R. Al-Rousan, “Analytical model to predict the shear capacity of reinforced concrete beams externally
strengthened with CFRP composites conditions,” International Scholarly and Scientific Research &
Innovation, World Academy of Science, Engineering and Technology, vol. 11, no. 8, pp. 1026-1030,
2017.
[95] W. Li et al., “A proposed strengthening model considering interaction of concrete-stirrup-FRP system
for RC beams shear-strengthened with EB-FRP sheets,” Journal of Reinforced Plastics and
Composites, vol. 37, no. 10, pp. 685-700, 2018. Doi:10.1177/0731684418760204
[96] N. K. Alotaibi et al., “Shear design of reinforced concrete beams strengthened in shear with anchored
carbon fiber-reinforced polymer (CFRP) Strip,” ACI Structtural Journal, vol. 17, no. 2, pp. 185-198,
2020.
[97] A. Carolin and B. Täljsten, “Experimental Study of Strengthening for Increased Shear Bearing
Capacity,” Journal of Composites for Construction, vol. 9, no. 6, pp. 488-496,
2005. Doi:10.1061/(asce)1090-0268(2005)9:6(488)
[98] G. Sas et al., “Are available models reliable for predicting the FRP contribution to the shear resistance
of RC beams?,” Journal of Composites for Construction, vol. 13, no. 6, pp. 514-534,
2009. Doi:10.1061/(asce)cc.1943-5614.0000045
[99] A. M. Sayed, X. Wang, and Z. Wu, “Finite element modeling of the shear capacity of RC beams
strengthened with FRP sheets by considering different failure modes,” Construction and Building
Materials, vol. 59, pp. 169-179, 2014 . Doi:10.1016/j.conbuildmat.2014.02.044
[100] ACI Committee 440, “Guide for the Design and Construction of Externally Bonded FRP Systems for
Strengthening Concrete Structures,” in American Concrete Institute (ACI 440.2R-08). Farmington
Hills, Michigan, 2008.
[101] R. Kalfat and R. Al-Mahaidi, “Experimental investigation into the size effect of bidirectional fiber
patch anchors in strengthening of concrete structures,” Composite Structures, vol. 112, pp. 134-145,
2014. Doi:10.1016/j.compstruct.2014.02
[102] R. Kalfat and R. Al-Mahaidi, “Finite element investigation into the size effect of bidirectional fibre
patch anchors used to enhance the performance of FRP-to-concrete joints,” Composite Structures, vol.
121, pp. 27-36, 2015. Doi:10.1016/j.compstruct.2014.09.016
3
 Ảnh hưởng cốt thép dọc
Cốt thép dọc ảnh hưởng đến độ cứng của tiết diện, mức độ tham gia của ứng xử
uốn và cắt trong dầm BTCT và BTUST gia cường tấm FRP. Tuy nhiên, nghiên
cứu [51] cho thấy sự tăng hàm lượng cốt dọc chỉ ảnh hưởng nhỏ đến sự gia tăng
kháng cắt thành phần của bê tông và khả năng kháng cắt của dầm BTCT gia
cường tấm CFRP. Tuy nhiên, ảnh hưởng của yếu tố này trong nghiên cứu trên
dầm BPC và UPC vẫn chưa được đề cập.
 Ảnh hưởng cốt cốt thép đai
Các nghiên cứu ảnh hưởng cốt đai đến hiệu quả gia cường kháng cắt tấm FRP
chủ yếu mới thực hiện trên dầm BTCT với nhiều ý kiến đầy ý nghĩa. Các tác giả
[6], [7], [52], [55]-[57] cho rằng tấm FRP ảnh hưởng đến ứng suất trong cốt thép
đai cũng như làm giảm biến dạng cốt đai; biến dạng dọc trục tấm CFRP/GFRP
tỷ lệ nghịch với hàm lượng cốt thép đai. Bên cạnh đó, các nghiên cứu khác [6],
[7] và [60] cho thấy sự tương tác làm việc giữa tấm FRP và cốt đai rất quan trọng.
Các tiêu chuẩn và chỉ dẫn kỹ thuật [30], [32], [33], [40]-[44] đều có kể đến sự
tham gia kháng cắt của thành phần cốt đai nhưng chưa kể đến ảnh hưởng tương
tác giữa tấm FRP và cốt đai.
 Ảnh hưởng cáp ứng suất trước
Cáp trong dầm BTUST giúp giảm ứng suất kéo xiên và làm chậm sự phát triển
vết nứt xiên trong nhịp cắt và tăng khả năng kháng vết nứt xiên. Các nghiên cứu
hiệu quả gia cường kháng cắt tấm FRP trên dầm BTUST chủ yếu sử dụng cáp
bám dính với quĩ đạo thẳng [18]-[21], cáp không bám dính còn rất ít [50]. Nghiên
cứu [21] cho thấy mức độ ứng lực trong cáp phát huy hiệu quả gia cường tấm
CFRP. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có nghiên cứu nào về ảnh hưởng của
yếu tố quỹ đạo cáp đến ứng xử của dầm UPC gia cường kháng cắt bằng tấm FRP.
 Ảnh hưởng của thông số vật liệu FRP
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ảnh hưởng từ sự linh hoạt của nhà cung cấp dịch vụ tới lòng trung thành của khách hàng tổ chức Luận văn Kinh tế 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định của người mua nhà ở của người mua nhà khu vực đô thị Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D PHÂN TÍCH một số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 của một số QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI năm 2014 Khoa học Tự nhiên 0
D Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất làm việc từ xa của nhân viên văn phòng tại Tp. HCM Văn hóa, Xã hội 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ chung cư để ở của khách hàng cá nhân Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng Luận văn Kinh tế 0
M ad tải giúp em bài : ảnh hưởng của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng với ạ Khởi đầu 1
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smart-phone của khách hàng tại Bình Dương Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top