Milbyrne

New Member
Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp tại Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp tại Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỖ TRỢ KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP 4
I. Quá trình khởi sự doanh nghiệp 4
II. Sự cần thiết phải hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp 20
III. Hỗ trợ khởi sự của phòng thương mại 29
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP
CỦA PHÒNG THƯƠNG MẠI 36
I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam. 36
II. Thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp của phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam 47
II. Đánh giá hoạt động khởi sự doanh nghiệp 63
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP TẠI PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 68
I. Phương hướng cho hoạt động hỗ trợ khởi sự của VCCI 68
II. Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp tại phòng Thương mại và công nghiệp vIệt Nam 73
KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

sổ 777 người.
2. Khái quát hoạt động của phòng thương mại và Công Nghiệp Viêt Nam
1.2. Thời kỳ từ năm 1963 đến 1974 đây là thời kỳ xây dựng tổ chức và hoạt động của phòng trong điều kiện cả nước chiến tranh.
Trong thời kỳ này Phòng Thương mại đã tích cực triển khai việc xây dựng bộ máy tổ chức, bao gồm những bộ phận chính như giao dịch quốc tế, pháp lý, hội chợ triển lãm, nghiên cứu và thông tin vê thị trường. Hai hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hàng hải được thành lập bên cạnh Phòng Thương mại. Công việc của Phòng Thương mại dang được tiến triển thì cuộc chiến tranh phá hoại Miền bắc nổ ra, trong tình hình đó Phòng Thương mại tiếp tục các hoạt động của mình nhằm duy trì quan hệ thương mại với một số nước và thị trường, chủ yếu là thị trường các nước tư bản chủ nghĩa để đảm bảo các yêu cầu xuất nhập khẩu của đất nước, một mặt tham gia vào cuộc đấu tranh về pháp lý và chính trị chống những hoạt động bao vây, phong toả kinh tế, mặt khác tiếp tục công tác sưu tầm, nghiên cứu thị trường, thương nhân và luật lệ buôn bán của các nước để phục vụ cho những hoạt động thương mại trong tương lai.
1.2. Thời kỳ từ năm 1975 - 1985 đây là thời kỳ phòng mở rộng hoạt động trong phạm vi cả nước trong hoàn cảnh của một nền kinh tế bao cấp.
Sau giải phóng miền nam, Phòng Thương mại tiếp thu cơ sở cũ của Phòng Thương mại - Công kỹ nghệ Sài Gòn, tổ chức thành chi nhánh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại TP.Hồ Chí Minh. Trong những năm đầu của thời kỳ này, mặc dù còn muôn vàn khó khăn do hậu quả kéo dài của cuộc chiến tranh để lại, bao vây cấm vận của Mỹ và các nước khác đối với Việt Nam, nhưng hoạt động của Phòng Thương mại vẫn khá sôi động. Mỗi năm Phòng Thương mại tổ chức cho 300-400 đoàn thương nhân vào Việt Nam tìm hiểu thị trường, thiết lập quan hệ, giao dịch buôn bán. Trong giai đoạn này Phòng Thương mại đã thiết lập quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế như: Phòng Thương mại Quốc tế, Phòng Thương mại Quốc gia và các Hiệp hội sản xuất, kinh doanh, các tập đoàn công ty lớn ở các nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Asean, HongKong, Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ… Giữa những năm 1982, Phòng thương mại đã tiến hành soạn thảo bản điều lệ sửa đổi, bổ sung thêm chức năng, mở rộng phạm vi hoạt động của Phòng Thương mại. Theo điều lệ này, Phòng Thương mại là tốt chức hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, tạo nguồn thu để bù đắp chi phí cho hoạt động của mình, không dựa vào ngân sách của Nhà Nước. Tuy vậy, Phòng Thương mại vẫn được Nhà nước chấp thuận từ 07/01/1983 được hoạt động theo bản điều lệ mới và đổi tên là Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam.
2.2. Thời kỳ từ năm 1986 đến 2001 hoạt động của phòng trong thời kỳ đổi mới.
Với tình hình chính trị trên thế giới có nhiều biến động, sự kiện Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, Mỹ bao vây cấm vận nền kinh tế đã tác động khong nhỏ đến tình hình kinh tế nước ta.
Là tổ chức thay mặt cho cộng đồng doanh nghiệp, xúc tiến thương mại và đầu tư, Phòng Thương mại đã sớm nắm bắt được tình hình. Tại đại hội lần thứ 2 (năm 1993) và Đại hội lần thứ 3 (năm 1997) Phòng đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ hoạt động cho các thời kỳ, sửa đổi bổ sung Điều lệ cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và phát triển của cộng đồng doanh nghiệp trong giai đoạn mới. Đưa ra những hoạt động thích hợp giúp các doanh nghiệp chuyển hướng và thâm nhập vào thị trường mới một cách có hiệu quả vượt lên những khó khăn, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tạo ra đà tăng trưởng cao, đồng thời tập hợp ngày càng nhiều các doanh nghiệp và hiệp hội các doanh nghiệp vào tổ chức của mình, nhằm hướng dẫn, phối hợp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp trong các quan hệ trong nước và quốc tế, bảo đảm quyền lợi chung của cả cộng đồng, xây dựng và kiến nghị với Đảng và Chính phủ trong hoạch định chính sách và đưa ra những giải pháp cho các vấn đề cụ thể, thiết thực với từng lĩnh vực chủ yếu trong nền kinh tế, khắc phục những mặt tồn tại của môi trường kinh doanh phát huy nội lực của các doanh nghiệp.
3. Chức năng và nhiệm vụ của phòng thượng mại và công nghiệp Việt Nam.
3.1 Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam có hai chức năng sau:
1. Đại diện để thúc đẩy và bảo vệ quyền lợi của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam trong các quan hệ trong nước và quốc tế.
2. Xúc tiến và hỗ trợ hoạt động thương mại, đầu tư, hợp tác khoa học - công nghiệp và các hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp ở Việt Nam và nước ngoài
3.2. Các nhiệm vụ của phòng thương mại và công nghiệp việt nam
1. Tập hợp nghiên cứu ý kiến của doanh nghiệp để phản ánh, kiến nghị và tư vấn cho nhà nước các vấn đề về luật pháp, chính sách kinh tế: tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa các doanh nghiệp với các cơ quan Nhà nước để trao đổi thông tin và ý kiến nhằm cải thiện môi trường kinh doanh;
2. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp pháp luật
3. Phối hợp và hỗ trợ các hiệp hội kinh doanh ở Việt Nam, hợp tác với các phòng thương mại và tổ chức hữu quan ở nước ngoài, tham gia các tổ chức khu vực và quốc tế phù hợp với mục đích của phòng và giúp đỡ các doanh nghiệp tham gia hoạt động trong các tổ chức đó;
4. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận dụng các doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật trong kinh doanh ở trong nước và quốc tế, xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, bảo vệ môi trường, tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với mục tiêu của phòng;
5. Tiến hành các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp phát triển quan hệ kinh doanh và đầu tư ở trong và ngoài nước như: chắt muối và giới thiệu bạn hàng, cung cấp thông tin hướng dẫn và tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu, khảo sát thị trường, hội thảo, hội nghị, hội chợ triển lãm, quảng cáo và các hoạt động xúc tiến khác;
6. Tổ chức đào tạo bằng những thức thích hợp để giúp các nhà kinh doanh nâng cao kiến thức và năng lực quản lý và kinh doanh;
7. Giúp đăng ký bà bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam và ở nước ngoài;
8. Cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam và chứng thực các chứng từ cần thiết khác trong kinh doanh; xác nhận các trường hợp bất khả kháng;
9. Giúp các doanh nghiệp trong và ngoài nước giải quyết bất đồng, tranh chấp thông qua thương lượng, hoà giải hay trọng tài; giúp phân bổ thất chung khi có yêu cầu;
10. Thực hiện các công việc khác mà Chính phủ Việt Nam uỷ thác.
4. Tổ chức quản lý của phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam
Phòng thương mại bao gồm các cơ quan lãnh đạo là Đại hội, hội quản trị, ban thường trực và ban kiểm tra.
4.1 Đại hội là cơ quan lãnh đạo cao nhất của phòng
Đại hội bao gồm các đại biểu của hội viên được bầu từ các hiệp hội kinh doanh và các hội viên khác theo tỷ lệ hội viên ở các khu vực với số lượng và cơ cấu do Hội đồng quản trị quyết định...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top