daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non hoa quỳnh chiềng bôm, thuận châu, sơn la thông qua việc giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích
GIÁO DỤC TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
TRƯỜNG MẦM NON HOA QUỲNH CHIỀNG BÔM –
THUẬN CHÂU – SƠN LA THÔNG QUA VIỆC
GIÚP TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH

CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ
LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn: Th.S Trịnh Thị Hồng


SƠN LA, NĂM 2013


LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp được hồn thành dựa trên sự hướng dẫn khoa học
của cô giáo, Thạc Sĩ Trịnh Thị Hồng. Nhân dịp khóa luận được cơng bố, em
xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo, Thạc Sĩ Trịnh Thị Hồng – người đã
trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình cho em trong quá trình thực hiện
đề tài này.
Em xin được bày tỏ lời Thank chân thành tới Phòng Đào Tạo, các thầy,
cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non, thư viện trường Đại học Tây Bắc, các ban
ngành chức năng và tập thể lớp K50 Đại học giáo dục Mầm non.
Đồng thời em xin gửi lời Thank chân thành tới ban giám hiệu trường
Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm – Thuận Châu – Sơn La đã tận tình giúp
đỡ em trong q trình thực hiện khóa luận này.
Với nội dung khóa luận này em rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp của thầy cơ và các bạn!
Em xin chân thành Thank quý thầy cô và các bạn!

Sơn La, tháng 5 năm 2013
Người thực hiện

Nguyễn Ngọc Bích


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
GDĐĐ

: Giáo dục đạo đức


MGB

: Mẫu giáo bé

MGL

: Mẫu giáo lớn

MGN

: Mẫu giáo nhỡ

NXB

: Nhà xuất bản

STT

: Số thứ tự

%

: Phần trăm


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề................................................................................................... 3
3. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................5

4. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................ 5
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 5
6. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................5
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận.....................................................................6
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.................................................................6
6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...............................................................6
7. Đóng góp của khóa luận....................................................................................6
8. Giả thuyết khoa học...........................................................................................6
9. Cấu trúc của khóa luận...................................................................................... 7
PHẦN NỘI DUNG.............................................................................................. 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN......................................................................... 8
1.1. Đặc điểm tâm lí của trẻ mầm non...................................................................8
1.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non.................................................9
1.2.1. Khái niệm đạo đức...................................................................................... 9
1.2.2. Khái niệm giáo dục..................................................................................... 9
1.2.3. Khái niệm giáo dục đạo đức......................................................................10
1.2.4. Nhiệm vụ, nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo...........................10
1.2.5. Phương pháp giáo dục đạo đức................................................................. 11
1.3. Truyện cổ tích với trẻ mẫu giáo....................................................................14
1.4. Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi đối với việc lựa chọn truyện cổ tích
để giáo dục đạo đức.............................................................................................18
TIỂU KẾT........................................................................................................... 22
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN..................................................................23


2.1. Khảo sát chương trình làm quen với tác phẩm văn học của trẻ 5 – 6 tuổi......23
2.2. Khảo sát thực trạng dạy học ở trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bơm –
Thuận Châu – Sơn La..........................................................................................23
2.2.1. Mục đích và nội dung khảo sát..................................................................23
2.2.2 Vài nét về khách thể điều tra...................................................................... 24

2.2.3. Thời gian điều tra...................................................................................... 24
2.2.4. Phương pháp điều tra.................................................................................24
2.2.5. Thực trạng hoạt động dạy học của trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng
Bôm – Thuận Châu – Sơn La.............................................................................. 24
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học ở trường Mầm non Hoa Quỳnh Chiềng Bôm
– Thuận Châu – Sơn La.......................................................................................29
TIỂU KẾT........................................................................................................... 31
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC......................................... 32
3.1. Biện pháp tạo hứng thú trong giờ học.......................................................... 32
3.2. Biện pháp lựa chọn truyện cổ tích để đạt hiệu quả cao................................33
3.2.1. Truyện cổ tích được lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổi 33
3.2.2. Truyện cổ tích được lựa chọn phải có nội dung mang ý nghĩa giáo dục đạo
đức cho trẻ...........................................................................................................34
3.3. Lập kế hoạch cụ thể cho từng chủ đề, chủ điểm về nội dung giáo dục đạo
đức cho trẻ...........................................................................................................34
3.4. Biện pháp nâng cao nhận thức của giáo viên............................................... 35
3.4.1. Giáo viên cần nâng cao nhận thức của mình về nhiệm vụ, nội dung và
phương pháp giáo dục cho trẻ thông qua tài liệu, sách báo tham khảo...............35
3.4.2. Giáo viên cần rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho bản thân.........37
3.4.3. Giáo viên cần chú ý và tìm ra những bài học cụ thể cho từng câu chuyện
cũng như cách thức truyền tải cho trẻ nội dung giáo dục đó...............................38
3.5. Đa dạng hố hoạt động học tập, tổ chức hoạt động ngoại khoá liên quan đến
truyện cổ tích đồng thời rèn luyện khả năng phát âm, củng cố vốn từ cho trẻ....39
3.6. Biện pháp kết hợp giữa gia đình và nhà trường........................................... 41
3.7. Một số giáo án..............................................................................................42


TIỂU KẾT........................................................................................................... 52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................53

1. Kết luận........................................................................................................... 53
2. Kiến nghị......................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 55
PHỤ LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Tại điều 22 luật giáo dục (2005) của nước ta xác định: “Mục tiêu giáo dục
mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành
những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một”. Trong
tương lai trẻ em tuổi mầm non của ngày hôm nay sẽ trở thành người lao động,
người công dân thực sự của đất nước nhưng việc đào tạo con người mới lại phải
bắt đầu ngay từ thuở lọt lòng. Khi bàn về bản chất con người, đứng trên quan
điểm xã hội học, Mạnh Tử nói: “Nhân chi sơ tính bản thiện, tính tương cận tập
tương viễn”, nghĩa là con người sinh ra ban đầu vốn dĩ lương thiện, tính tình khá
đồng nhất, nhưng do mơi trường và sự tiếp cận học hỏi khác nhau mà tính tình
đâm ra khác biệt nhau. Cịn Tn Tử nói: “Nhân chi sơ tính bản ác, lý tính hậu
lai tập đắc”, nghĩa là con người sinh ra ban đầu vốn dĩ là ác, nhưng sau này do
học tập mà có lý trí, biết cái đúng cái sai. Mạnh Tử và Tuân Tử đều là bậc thầy
của Nho giáo thời Chiến quốc, dù có những đánh giá khác nhau về tính con
người, nhưng đều thống nhất rằng môi trường và sự giáo dục sẽ làm con người
thay đổi, nghĩa là giáo dục đóng vai trị quyết định cho bản tính của con người
trong tương lai.
Mục tiêu của giáo dục thật sự rất rõ ràng là dạy làm người, nghĩa là rèn luyện
đạo đức và nhân cách con người. Giáo dục đồng thời cung cấp kiến thức, kỹ năng
để con người xây dựng cuộc sống hạnh phúc, văn minh. Giáo dục không chỉ là
việc cung cấp, bồi dưỡng tri thức, kĩ năng hay nâng cao năng lực con người, mà
hơn hết mục tiêu chính và quan trọng nhất của giáo dục khơng gì khác chính là
“dạy cách làm người”. Giúp con người bồi dưỡng tâm hồn và rèn giũa nhân cách,

hoàn thiện bản thân, có như vậy con người mới có thể phát triển toàn diện được.
Mục tiêu ấy của giáo dục khơng phải có thể hồn thành một cách nhanh chóng
trong một sớm một chiều, mà nó là cả một quá trình dài thực hiện theo những cấp
độ khác nhau, từ khi trẻ được sinh ra cho đến hết bậc học phổ thơng hay cao hơn
nữa. Trong đó tập trung chủ yếu ở các cấp học mầm non, tiểu học và phổ thông cơ
sở và tất nhiên là khâu quan trọng nhất, cũng là nền tảng cho việc hình thành
những kĩ năng đầu tiên với cuộc sống. Tạo dựng những nền tảng căn sơ cho nhân
cách sau này của trẻ chính là ở trường mầm non. Bởi lẽ, đây là thời kỳ quan trọng
nhất của trẻ khi các em mới chập chững làm quen với xã hội bên ngoài sự bao bọc
của gia đình. Đây cũng là thời kỳ tiên quyết, giúp trẻ chuẩn bị những hành trang
đầu tiên để bước vào đời sau này. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:
“Trẻ em như búp trên cành, biết
1


ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”. Đó như một lời khẳng định cho sự ngây
thơ, hồn nhiên, trong sáng của trẻ. Khi mới sinh ra trẻ em như một tờ giấy trắng
tinh khơi khơng hề tì vết, khơng vấy bẩn và trong sáng vô cùng. Sự trong sáng
ngây thơ ấy mang lại cho trẻ sự hồn nhiên nhưng cũng khiến trẻ khơng đủ khả
năng để có thể vững vàng trong cuộc sống. Bởi vậy, trẻ rất dễ bị ảnh hưởng bởi
những tác động của xã hội xung quanh.
Đặc biệt, ở lứa tuổi mầm non, trẻ chủ yếu nhận biết xã hội bằng việc quan sát
và bắt chước những gì quan sát được, chứ chưa thể có những chủ kiến của bản
thân cũng như có được sự đánh giá đúng sai để xem xét có nên học tập hay không.
Bởi vậy mà tâm hồn trong sáng ngây thơ của trẻ rất có khả năng sẽ bị biến đổi
nhanh chóng, trở thành những đứa trẻ hư, những học sinh kém… Chúng ta cũng
từng khẳng định trẻ em là mầm non tương lai của đất nước. Có lẽ nào ta lại để
những mầm non ấy chưa kịp lớn lên đã dần thui chột và lụi tàn. Vì vậy, giáo dục
tình cảm đạo đức cho trẻ là nhiệm vụ rất quan trọng trong các cơ sở giáo dục mầm
non và trong môi trường gia đình của trẻ. Khoa học tâm lý đã khẳng định rằng khi

hết tuổi mầm non, ở đứa trẻ đặt xong nền móng đầu tiên của nhân cách, sự phát
triển về mặt đạo đức cho trẻ sau này đều mang rõ dấu ấn của thời ấu thơ. Vì thế, từ
lứa tuổi này chúng ta phải chăm lo phát triển tồn diện cho trẻ, trên cơ sở đó mà
từng bước hình thành tình cảm đạo đức cho trẻ theo phương hướng, yêu cầu mà xã
hội mới đặt ra.
Môn “Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” có vai trị rất
quan trọng đối với sự hình thành và phát triển đạo đức cho trẻ. Từ lâu người ta đã
nhận thấy văn học là nguồn không cạn của tri thức, là kinh nghiệm sống mà con
người cần tiếp thu và phát triển. Người ta cũng thấy rõ vị trí sức mạnh riêng của
tác phẩm văn học trong sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục trẻ mầm non nói
riêng. Trong các tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi có một thể loại văn học
được trẻ em trên khắp thế giới yêu thích và được nhân dân lao động từ ngàn xưa
coi là một công cụ hữu hiệu để giáo dục đạo đức cho trẻ đó là truyện cổ tích. Ngay

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Cao Thư

New Member
thế nó không có bản hoàn thiện à bạn! mình chỉ thấy có nửa phần đầu thôi, còn đằng sau thì không có
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Luận văn Sư phạm 2
D Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học Văn hóa, Xã hội 0
N Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty thiết bị giáo dục I Luận văn Kinh tế 0
T Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam g Luận văn Kinh tế 0
D Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học Luận văn Sư phạm 0
L Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1998-2009 Luận văn Kinh tế 0
H Đạo đức Hồ Chí Minh về tình yêu thương con người, sống có tình nghĩa và vận dụng vào giáo dục đạo đứ Kinh tế chính trị 0
C Đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị trong khối trường cao đẳng quân sự trước tình hình mới Văn hóa, Xã hội 0
N [Free] Tình hình và kết quả công tác quan hệ quốc tế của ngành giáo dục và đào tạo trong 10 năm đổi Luận văn Kinh tế 0
K Bìa luận văn: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG Công ty TNHH tự động hóa và thiết bị giáo dục Đông Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top