Download miễn phí Đồ án Xây dựng các bài thực tập Khí nén kết hợp điều khiển bằng PLC



1) Giới thiệu:
Thành phần cơ bản của S7-200 là khối xử lý trung tâm CPU-12 hay CPU-14. Ở đây xin chỉ đề cập đến CPU-14.
a) Mô tả:
Có 14 ngõ vào: từ I0.0 đến I0.7 và từ I1.0 đến I1.5.
Có 10 ngõ ra : từ Q0.0 đến Q0.7 và từ Q1.0 đến Q1.1.
Có 14 led báo trạng thái các ngõ vào, 10 led báo trạng thái các ngõ ra.
Có 03 led báo trạng thái của CPU:
_ Led SF : Báo trạng thái CPU còn tốt hay bị hỏng.
_ Led RUN: Báo trạng thái CPU đang hoạt động.
_ Led STOP: Báo trạng thái CPU đang ngưng hoạt động.
Ngoài ra, khi có yêu cầu giao tiếp lớn, S7-200 cho phép ta kết nối thêm các modul mở rộng. Số modul mở rộng tối đa là 7, tương ứng với số ngõ vào cực đại là 64, số ngõ ra cực đại là:
Các ngõ vào, ra đều có mức điện áp tác động là 24VDC.

_ Không hư hỏng khi quá tải
_ Giá thành bảo dưỡng thấp
Nhược điểm:
_ Giá thành năng lượng cao
_ Số vòng quay thay đổi theo tải trọng
_ Gây tiếng ồn lớn khi xả khí
a.
b.
Ký hiệu:
Động cơ quay một chiều
Động cơ quay hai chiều
Động cơ khí nén trong thực tế có các loại sau đây:
_ Động cơ bánh răng
_ Động cơ trục vít
_ Động cơ cánh gạt
_ Động cơ piston hướng kính
_ Động cơ dọc trục
_ Động cơ tuabin
_ Động cơ màng
THIẾT KẾ MẠCH KHÍ NÉN BẰNG BIỂU ĐỒ KARNAUGH:
Đối với sinh viên ngành điện, trong môn học kỹ thuật số, phương pháp bìa Karnaugh là một phương pháp rất quen thuộc.
Trong lĩnh vực điều khiển bằng khí nén, phương pháp bìa Karnaugh cũng được sử dụng để thiết kế mạch điều khiển. Nhìn chung, cách thức sử dụng bìa Karnaugh để đơn giản hàm hoàn toàn tương tự như trong kỹ thuật số. Tuy nhiên để thiết kế được một mạch khí nén bằng phương pháp bìa Karnaugh cần tuân thủ những bước sau đây:
Xác định biến:
Từ yêu cầu điều khiển cụ thể, ta liệt kê tất cả các cơ cấu chấp hành sẽ được sử dụng. Với mỗi cơ cấu chấp hành, ta gán cho chúng những biến, đó chính là các công tắc cuối hành trình của cơ cấu chấp hành đó. Các công tắc hành trình này sẽ tác động cho cơ cấu chấp hành hoạt động.
Ví dụ: Trong một hệ thống điều khiển có 2 cơ cấu chấp hành A và B như hình vẽ:
B
b2
b1
A
a2
a1
Như vậy ta có 4 biến như sau : a1 , a2 , b1 , b2 là các tiếp điểm hành trình.
Thiết lập biểu đồ trạng thái:
Dựa vào biểu đồ trạng thái ta sẽ liệt kê các bước thực hiện và ứng với từng bước là các biến tác động. Từ đó ta xây dựng các hàm chuyển động của cơ cấu chấp hành.
l
l
l
1
2
3
A
a1
l
l
l
l
l
5º1
B
a2
b1
b2
l
4
l
a1
b1
a2
b1
a2
b2
a2
b1
+A
-A
-B
+B
Ví dụ :
Thiết lập phương trình logic và các điều kiện thực hiện:
Sau khi đã liệt kê các biến, ta viết hàm chuyển động cho các cơ cấu chấp hành bằng cách lấy tích các biến gây nên chuyển động đó.
Ví dụ:
Xilanh A đi ra được điều khiển bởi hàm:
+A = a1.b1
Xilanh A lùi về được điều khiển bởi hàm:
-A = a2.b1
Xilanh B đi ra được điều khiển bởi hàm:
+B = a2.b1
Xilanh B lùi về được điều khiển bởi hàm:
-B = a2.b2
Thiết lập biểu đồ Karnaugh và đơn giản hàm:
Phương pháp thiết lập biểu đồ Karnaugh và đơn giản hàm hoàn toàn tương tự như trong kỹ thuật số.
Sau khi đã có hàm điều khiển, ta sử dụng các van chức năng cũng như van logic để thành lập mạch điều khiển cho cơ cấp chấp hành.
CHƯƠNG III
GIỚI THIỆU VỀ
ĐIỆN - KHÍ NÉN
KẾT HỢP PLC
KHÁI NIỆM:
Điều khiển là quá trình của một hệ thống, trong đó dưới tác dụng của một hay nhiều đại lượng vào, các đại lượng ra thay đổi theo một quy luật nhất định của hệ thống đó.
Một hệ thống điều khiển bao gồm:
Phần tử đưa tín hiệu
Phần tử xử lý và điều khiển
Cơ cấu chấp hành
Ví dụ : Ví dụ : Ví dụ :
_ Công tắc , nút bấm _ Van đảo chiều _ Xilanh
_ Công tắc hành trình _ Van chắn _ Động cơ khí nén
_ Cảm biến bằng tia _ Van tiết lưu _ Bộ biến đổi áp lực
_ Van áp suất
_ Phần tử khuếch đại
Hệ thống điện khí nén được biểu diễn một cách tổng quát theo hình dưới đây. Mạch điều khiển thông thường là điện một chiều 24VDC.
UVÀO = 230 V / 50 Hz
IVÀO = 10 A
URA = 24 V DC
IRA = 5 A
·
Mạng điện
Bộ phân phối điện
Nút nhấn
Mạch điện điều khiển
Phần tử điều khiển
(van đảo chiều)
Cơ cấu chấp hành
Rơle
Nam châm điện
Tiếp điểm
II. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN – KHÍ NÉN:
Van đảo chiều điều khiển bằng nam châm điện:
TÊN THIẾT BỊ
KÝ HIỆU
Van đảo chiều điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện và lò xo
Van đảo chiều điều khiển trực tiếp bằng nam châm điện cả hai phía
Van đảo chiều điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện và khí nén
Van đảo chiều điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện cả hai phía
Van đảo chiều điều khiển gián tiếp bằng nam châm điện và khí nén
Các phần tử điện:
TÊN THIẾT BỊ
KÝ HIỆU
Công tắc:
Trong điều khiển, công tắc, nút nhấn là các phần tử đưa tín hiệu. Phần này giới thiệu 2 loại công tắc thông dụng là công tắc đóng mở và công tắc chuyển mạch.
1
2
4
2
2
4
3
1
Công tắc đóng mở
Công tắc chuyển mạch
Nút nhấn:
_ Nút nhấn đóng mở: bình thường 3 và 4 không nối với nhau, khi nhấn nút, 3 nối với 4.
_ Nút nhấn chuyển mạch: thường có 2 tiếp điểm thường kín và thường hở. Khi nhấn nút, tiếp điểm thường kín sẽ hở ra và tiếp điểm thường hở sẽ kín lại
1
2
4
2
2
4
3
1
Nút nhấn đóng mở
Nút nhấn chuyển mạch
Rơle:
Rơle được sử dụng như phần tử xử lý tín hiệu. Có nhiều loại rơle khác nhau tùy theo công dụng.
_ Rơle đóng mạch:
Khi dòng điện vào cuộn dây cảm ứng, lực từ trường xuất hiện sẽ hút lõi sắt, trên đó có lắp các tiếp điểm. Các tiếp điểm chính để đóng mở mạch chính, các tiếp điểm phụ để đóng mở các mạch điều khiển.
1
2
4
6
14
22
32
42
3
5
13
21
31
41
Tiếp điểm chính
Tiếp điểm phụ
1
2
3
4
A1
A2
K
_ Rơle điều khiển:
Rơle điều khiển khác rơle đóng mạch ở chỗ là rơle điều khiển đóng mở cho mạch công suất nhỏ và thời gian đóng mở rất nhỏ.
_ Rơle tác động muộn:
Khi cấp nguồn điện vào cuộn K, thì sau một khoảng thời gian Dt, các tiếp điểm K1 mới được tác động.
4
1
2
3
A2
A1
K
Dt
K
_ Rơle thời gian nhả muộn:
Khi ngừng cấp điện cho cuộn hút K thì sau một thời gian Dt các tiếp điểm K1 mới trở lại vị trí ban đầu.
4
1
2
3
A2
B1
B2
K
K1
K1
K
Dt
Công tắc hành trình điện - cơ:
Bình thường tiếp điểm 1 nối với 2, khi con lăn chạm cữ hành trình, tiếp điểm 1 nối với 4.
Khi không tác động:
Khi có sự tác động:
2
4
1
S
·
b
a
·
S
1
2
4
·
S
1
2
4
Công tắc hành trình nam châm:
Công tắc hành trình nam châm thuộc lọai công tắc hành trình không tiếp xúc.
4
1
B
Cảm biến cảm ứng từ:
Cảm biến cảm ứng từ hoạt động dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ. Với sự thay đổi khoảng cách giữa cảm biến và vật sẽ làm độ rộng xung của tín hiệu tại ngõ ra thay đổi.
Fe
Cảm biến điện dung:
Khi có vật cản sẽ làm điện dung của cảm biến thay đổi dẫn đến tần số riêng của bộ dao động bên trong cảm biến thay đổi,làm cho tần số tín hiệu ngõ ra của cảm biến thay đổi.
Cảm biến quang:
Cảm biến quang gồm 2 bộ phận:
_ Bộ phận phát quang
_ Bộ phận nhận quang
Do sự bố trí của 2 bộ phận này mà ta có 2 dạng cảm biến quang: cảm biến quang 1 chiều và cảm biến quang phản hồi. Bộ phận nhận quang sẽ nhận tín hiệu quang từ bộ phận phát gửi về điều khiển.
Phần tử chuyển đổi tín hiệu:
X
P
Phần tử chuyển đổi tín hiệu khí nén – điện:
Nguyên lý họat động của phần tử chuyển đổi tín hiệu khí nén điện: áp suất p vào cửa Z sẽ điều khiển đóng mở công tắc để điều khiển tiếp điểm 1 nối với tiếp điểm 2.
Trong điều khiển, tín hiệu điều khiển (áp suất khí nén) có thể tác động trực tiếp lên màng để đóng mở tiếp điểm.
Tín hiệu khí nén X tác động lên màng làm thay đổi tiếp điểm.
Hay kết hợp với phần tử khuếch đại để thay ...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:




Xem thêm
Điều khiển PID tốc độ động cơ DC, AC bằng PLC
Ứng dụng plc s7- 300 điều khiển tốc độ động cơ không đồng
đồ án plc va hmi và inverter điều khiển tốc độ động cơ Hỏi đáp mọi
Ứng dụng PLC S7-300 để điều khiển trạm trộn bê tông tươi tự động
Ứng dụng PLC S7-300 điều khiển thang máy 5 tầng hoạt động tự động
Thực hành điều khiển lập trình PLC - Mạng PLC
Lập trình PLC S7 - 300 điều khiển cho thang máy nhà 5 tầng
Điều khiển đèn giao thông bằng PLC (dùng ngôn ngữ lad)
Ứng dụng PLC S7-300 điều khiển hệ thống rửa xe tự động
Dùng Plc thiết kế chương trình điều khiển hệ thống sản xuất
Tốt nghiệp điều khiển thang máy dùng PLC
Đồ án Điều khiển cầu thang máy dùng PLC
Ứng dụng PLC và biến tần điều khiển thang máy 7 tầng + bản
Lập trình PLC viết chương trình điều khiển mười bóng nhấp
Thực hành PLC - Điều khiển dây chuyền đóng gói tự động
Nghiên cứu, ứng dụng PLC trong điều khiển tự động máy xấn tôn
Ứng dụng PLC s7-200; S7-300 Điều khiển cấp phôi tự động cho máy
 

zounghyu

New Member
Re: [Free] Đồ án Xây dựng các bài thực tập Khí nén kết hợp điều khiển bằng PLC

hi Ad,
Rất cần tài liệu này ah
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Đồ án Xây dựng các bài thực tập Khí nén kết hợp điều khiển bằng PLC

Link download đã update cho bạn đó
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top