namok20042005

New Member
Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu công nghệ J2EE - Khảo sát Session Bean và thiết kế mô hình Web



MỤC LỤC

MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC HÌNH VẼ 7
MỞ ĐẦU 9
CHƯƠNG 1 MÔ HÌNH LẬP TRÌNH ĐA TẦNG VỚI J2EE 12
1.1 MÔ HÌNH KHÁCH CHỦ 12
1.2 MÔ HÌNH ĐA TẦNG 13
1.3 J2EE VÀ EJB 15
1.3.1 J2EE 15
1.3.1.1 Khái niệm J2EE 15
1.3.1.2 Kiến trúc trình chứa J2EE 15
1.3.1.3 Các API của J2EE 16
1.3.2 EJB 18
1.3.2.1 Khái niệm 18
1.3.2.2 Mô hình EJB 18
1.3.2.3 Vì sao dùng EJB 19
1.3.2.4 Các loại EJB 20
CHƯƠNG 2 TRIỂN KHAI ĐỐI TƯỢNG BEAN EJB 22
2.1 THIẾT KẾ THÀNH PHẦN EJB 22
2.1.1 Phát triển Remote Interface 22
2.1.3 Phát triển lớp thực thi Bean (Bean Implement Class) 23
2.1.4 Phát triển lớp Client triệu gọi Bean 24
2.1.5 Viết file XML mô tả triển khai (Deployment Descriptor) 26
2.2 BIÊN DỊCH ĐỐI TƯỢNG EJB 27
2.3 KHỞI TẠO MÔI TRƯỜNG J2EE 27
2.4 ĐÓNG GÓI THÀNH PHẦN BEAN VỚI TRÌNH ĐÓNG GÓI 28
2.5 XÂY DỰNG THÀNH PHẦN WEB (WEB COMPONENT) 29
2.5.1 Viết một trang JSP triệu gọi thành phần Bean 29
2.5.2 Tạo thành phần Web 30
2.5.3 Kiểm chứng và đóng gói ứng dụng J2EE 31
2.5.4 Chạy ứng dụng J2EE 31
2.6 PHÁT TRIỂN BEAN THAO TÁC (SESSION BEAN) 31
2.6.1 Giao tiếp Session Bean 31
2.6.2 Phát triển Bean thao tác phi trạng thái (Stateless Session Bean) 32
2.6.2.1 Xây dựng Bean thao tác phi trạng thái 32
2.6.2.2 Chu trình hoạt động (Lyfe Cycle) của Bean thao tác phi trạng thái 33
2.6.2.3 Sơ đồ trạng thái (State Diagram) 33
2.6.2.4 Sơ đồ trình tự cho Bean thao tác phi trạng thái 34
2.6.3 Phát triển Bean thao tác lưu vết trạng thái (Stateful Session Bean) 34
2.6.3.1 Xây dựng Bean thao tác lưu vết trạng thái 34
2.6.3.2 Chu trình hoạt động của Bean thao tác lưu vết trạng thái 40
2.6.3.3 Sơ đồ trạng thái của Bean thao tác lưu vết trạng thái 41
2.6.3.4 Sơ đồ trình tự của Bean thao tác lưu vết trạng thái 42
2.7 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ENTITY BEAN 42
2.8 ENTERPRISE JAVA BEAN VÀ SỰ HỖ TRỢ CỦA CÁC TRÌNH CHỦ KHÁC 44
CHƯƠNG 3 TỔNG KẾT 45
CHƯƠNG 4 ĐẶT VẤN ĐỀ 46
CHƯƠNG 5 ĐẶC TẢ YÊU CẦU HỆ THỐNG 47
5.1 NGƯỜI SỬ DỤNG HỆ THỐNG 47
5.1.1 Đối với khách hàng chưa đăng ký 47
5.1.2 Đối với thành viên 47
5.1.3 Đối với người quản trị hệ thống 48
5.2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG 48
5.2.1 Các chức năng dành cho thành viên và khách hàng chưa đăng ký 48
5.2.1.1 Tìm kiếm sách 48
5.2.1.2 Tìm kiếm sách nâng cao 48
5.2.1.3 Đăng ký 49
5.2.1.4 Đăng nhập 49
5.2.1.5 Đánh giá sách 49
5.2.1.6 Đặt hàng qua mạng 50
5.2.2 Các chức năng quản lý 50
5.2.2.1 Quản trị sách 50
5.2.2.2 Quản trị thành viên 50
5.2.2.3 Quản trị đơn hàng 50
CHƯƠNG 6 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 52
6.1 MÔ HÌNH USE CASE 52
6.2 BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ 55
6.2.1 Biểu đồ trình tự cho Use Case đăng nhập 55
6.2.2 Biểu đồ trình tự cho Use Case đặt hàng 55
6.2.3 Biểu đồ trình tự cho Use Case Tìm kiếm 56
6.2.4 Biểu đồ trình tự cho Use Case Đánh giá sách 56
6.2.5 Biểu đồ trình tự cho Use Case Thêm sách mới 57
6.2.6 Biểu đồ trình tự cho Use Case Xem đơn hàng 57
6.2.7 Biểu đồ trình tự cho Use Case Xóa đơn hàng 58
6.2.8 Biểu đồ trình tự cho Use Case Xem thành viên 58
6.2.9 Biểu đồ trình tự cho Use Case Xóa thành viên 59
6.3 THIẾT KẾ BIỂU ĐỒ LỚP – ĐỐI TƯỢNG CHI TIẾT 59
6.4 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 60
6.4.1 Thiết kế các bảng 60
6.4.1.1 Bảng chứa các để mục cho trang chủ: editorial_categories 60
6.4.1.2 Bảng chứa các chi tiết đề mục cho trang chủ: editorials 60
6.4.1.3 Bảng danh mục các thể loại sách: categories 60
6.4.1.4 Bảng danh mục chi tiết nội dung các tựa sách: items 60
6.4.1.5 Bảng danh mục chứa thông tin thành viên: members 61
6.4.1.6 Bảng chứa đơn đặt hàng: orders 61
6.4.1.7 Bảng chứa chi tiết đơn hàng: orderDetails 61
6.4.1.8 Bảng chứa thông tin đánh giá sách của khách hàng: rating 61
6.4.1.9 Bảng chứa các thể loại credit card 62
6.4.1.10 Bảng chứa các thông tin về giỏ hàng: shoppingCart 62
6.4.2 Mô hình quan hệ của hệ thống 62
6.5 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA WEBSITE 63
CHƯƠNG 7 THỰC HIỆN BÀI TOÁN 64
7.1 CÁC TRANG DÀNH CHO KHÁCH HÀNG 64
7.1.1 Trang chủ 64
7.1.2 Trang đăng nhập 65
7.1.3 Trang đăng ký thành viên 66
7.1.4 Trang xem chi tiết sách 67
7.1.5 Trang giỏ hàng 68
7.1.6 Trang thanh toán 69
7.1.7 Trang tạo hóa đơn 70
7.2 CÁC TRANG DÀNH CHO NHÀ QUẢN TRỊ 71
7.2.1 Trang quản trị sách 71
7.2.2 Trang quản trị đơn hàng 72
7.2.3 Trang quản trị thành viên 73
ĐÁNH GIÁ 74
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
MỞ ĐẦU
Sự phát triển như vũ bão của hệ thống mạng nhất là mạng Internet đã khiến cho máy tính trở nên gần gũi và phục vụ đắc lực cho con người hơn. Tuy nhiên bên cạnh đó, một thách thức đặt ra cho các nhà phát triển ứng dụng là lập trình mạng ngày càng trở nên phức tạp. Mô hình lập trình đơn lẻ truyền thống đã được thay đổi rất nhiều. Chương trình ứng dụng đòi hỏi sự tương tác từ nhiều phía người dùng, chia sẻ tài nguyên, kết nối từ xa, liên kết giao tác, phân tán dữ liệu…Với những yêu cầu trên mô hình khách/chủ đã ra đời. Mô hình khách chủ đã tỏ ra rất hiệu quả trong thời gian dài. Tuy nhiên cả máy khách và máy chủ đều bị quá tải bởi độ phức tạp và yêu cầu của người dùng.
Tất cả các yêu cầu trên đã làm phát sinh mô hình phát triển ứng dụng đa tầng (multi – tier). Các ứng dụng xử lý không còn được cài đặt trên máy khách mà được cài đặt trên một máy chủ. Mục tiêu là làm cho máy khách trở nên gọn nhẹ, dễ cấu hình, dễ thay đổi phía máy chủ, nếu chúng ta cần thay đổi mã nguồn của ứng dụng, chúng ta chỉ cần thay đổi trên máy chủ, tất cả các trình khách khi kết nối vào máy chủ chạy ứng dụng sẽ luôn được phục vụ với phiên bản chương trình mới nhất.
Web là một ví dụ điển hình nhất của mô hình ứng dụng đa tầng. Trình chủ Web nằm trên một máy chủ , trình khách chỉ cần dùng trình duyệt (web browser) kết nối vào máy chủ và có thể truy cập được mọi thông tin cũng như dịch vụ. Trình chủ sử dụng Java Servlet, trang JSP hay các ứng dụng CGI (Common Gateway Interface) để kết nối với cơ sở dữ liệu, đối tượng phân tán RMI (Remote Method Invocation-nằm trên một máy chủ khác) xử lý tính toán và trả về kết quả cho trình khách thông qua các trang Web tĩnh. Mô hình đa tầng đã phân rã chức năng một cách cụ thể, cho phép ứng dụng chạy trên nhiều máy chủ khác nhau. Dễ dàng cho người phát triển, nhà cung cấp cũng như người sử dụng trên mạng diện rộng nhất là mạng Internet. Đó là lý do tại sao các nhà phát triển đều mong muốn hướng đến việc thiết kế ứng dụng Web.
Trong ứng dụng đa tầng, giao tiếp người dùng được đặt trên máy cục bộ, trong khi đó logic của ứng dụng được chạy trong tầng giữa trên một server. Tầng cuối cùng vẫn đóng vai trò lưu trữ dữ liệu. Khi logic của một ứng dụng cần cập nhật, thay đổi làm cho phần mềm của tầng giữa trên server, rất đơn giản cho việc quản lý cập nhật. EJB chứa những logic nghiệp vụ của ứng dụng, nên có thể nói EJB chính là phần lõi của hầu hết các ứng dụng phân tán cho enterprise.
Kiến trúc Enterprise Java Bean mà Sun đưa ra từ phiên bản Java 1.2 là mô hình lập trình đối tượng rất hiệu quả cho các ứng dụng mạng Java.
Được sự cho phép của cô Phan Thị Hà, thông qua đồ án tốt nghiệp :
Nghiên cứu công nghệ J2EE
Khảo sát Session Bean và thiết kế mô hình Web
em xin được nêu lên một số khái niệm cũng như kỹ thuật lập trình mới về kiến trúc phân tầng đang được đưa vào sử dụng rất rộng rãi trong nền công nghiệp phần mềm hiện nay.
Các vấn đề chính mà đồ án tốt nghiệp này đề cập đến là :
- Mô hình khách/chủ và mô hình đa tầng trong Enterprise Java Bean.
- Tìm hiểu mô hình hoạt động của Bean bên trong trình chứa (container).
- Xây dựng và triệu gọi thành phần Bean mà cụ thể là Session Bean.
- Sử dụng trình đóng gói deploytool.
- Xây dựng mô hình web ứng dụng công nghệ EJB
Nội dung của đồ án được xây dựng thành 2 phần:
Phần 1: Khảo sát công nghệ
Chương 1 Mô hình lập trình đa tầng với J2EE
Chương 2 Triển khai đối tượng Bean EJB
Chương 3 Tổng kết
Phần 2: Xây dựng hệ thống bán sách trực tuyến ứng dụng công nghệ EJB
Chương 4 Đặt vấn đề
Chương 5 Đặc tả yêu cầu hệ thống
Chương 6 Phân tích và thiết kế hệ thống
Chương 7 Thực hiện bài toán
Cuối cùng là đánh giá, kết luận những kết quả đạt được, những hạn chế và đề xuất các định hướng tiếp theo cho đồ án.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời bạn xem lại bài đầu để tải nhé
 

damquangtan

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu công nghệ J2EE - Khảo sát Session Bean và thiết kế mô hình Web

Thanks a lot!
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty Bưu Điện Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu công nghệ bọc hạt để sản xuất phân Urê thông minh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích môi trường kinh doanh Công ty nghiên cứu Công ty Lữ hành Hanoitourist Văn hóa, Xã hội 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu, quy hoạch hệ thống trang thiết bị thí nghiệm công nghệ cơ khí theo định hướng CAD/CAM/CNC Khoa học kỹ thuật 0
D Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kế toán tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Luận văn Sư phạm 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top