Download miễn phí Khóa luận Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh Trung học phổ thông qua bài tập hóa học (Phần hiđrocacbon lớp 11- Nâng cao)





a. Chất lỏng phân lớp vì tinh dầu thông không tan trong nước và nhẹ hơn
nước nên nổi lên trên.
Khi lắc có phản ứng của α-pinen với brom. Nếu dư brom thì nó bị chiết lên
lớp pinen do pinen có khả năng hòa tan brom tốt trong nước. (HS tự viết phương
trình HH của phản ứng).
b. Trong phân tử PVC có liên kết C-Cl phân cực mạnh nên cách điện kém
hơn, nhưng lực tương tác giữa các phân tử (lực vanđecvan) trong PVC lớn hơn lực
tương tác giữa các phân tử trong PE nên PVC bền hơn, tính tan kém hơn trong dung
môi hữu cơ như đicloetan, clobenzen.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ilen, benzen và stiren bằng một
hóa chất duy nhất.
c. Phân biệt propan và xiclopropan
Hướng dẫn giải
a. Lấy mỗi chất một ít cho vào 7 ống nghiệm để thử.
- Cho lần lƣợt các mẫu tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, ống nào
kết tủa vàng là hex-1-in.
C4H9–C ≡ CH + [Ag(NH3)2]OH C4H9 – C ≡ CAg↓+ H2O + 2NH3
H+,to
52
Cho 6 ống còn lại tác dụng với nƣớc brom, có 2 ống làm mất màu brom là
stiren và hex-1-en. Sau đó đốt cháy cùng 1 lƣợng 2 chất rồi cho sản phẩm cháy qua
bình đựng Ca(OH)2 dƣ, thấy chất nào kết tủa nhiều hơn là stiren. (Học sinh tự viết
phƣơng trình HH của phản ứng).
- Cho 4 ống còn lại tác dụng với dung dịch KMnO4 (đun nóng), chỉ có toluen
làm mất màu dung dịch này.
C6H5 – CH3 + 2KMnO4 C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O
- Cho 3 ống còn lại tác dụng với HNO3 đặc + với H2SO4, ống nào tạo thành chất
màu vàng (mùi hạnh nhân) đó là benzen. (HS tự viết phƣơng trình HH của phản ứng).
- 2 chất còn lại đem đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH)2 dƣ,
thấy chất nào kết tủa nhiều hơn là heptan. (HS tự viết phƣơng trình HH của phản ứng).
b. Dựa vào tính chất vật lí ta thấy benzen và stiren là chất lỏng, cho tác dụng
với nƣớc brom thì stiren làm mất màu.
- Cho cùng một thể tích 4 khí còn lại đi qua 4 ống nghiệm đựng 4 thể tích
bằng nhau cùng nồng độ dung dịch brom (đủ để phản ứng) ở điều kiện nhƣ nhau ta
phân biệt đƣợc:
+ Ống không nhạt màu là metan.
+ Ống nhạt ít nhất là etilen.
+ Ống nhạt ít hơn là axetilen.
+ Ống nhạt nhiều nhất là vinyl axetilen.
(HS tự viết phƣơng trình HH của phản ứng).
c. Dẫn từng khí qua dung dịch brom, chất nào làm mất màu dung dich brom
là xiclopropan.
BrBr+ Br2 CH2 CH2 CH2
Khí nào không làm mất màu là propan.
Bài 25 Nhận biết các lọ mất nhãn đựng:
a. CH4, CO, CO2, SO2, NO2.
b. C2H6, N2, H2, O2.
to
53
c. Chỉ dùng dung dịch KMnO4 hãy nhận biết 3 chất lỏng benzen, toluen, stiren.
Hướng dẫn giải
a. Khí NO2 có màu nâu, nhận ra ngay.
- Cho các khí còn lại lần lƣợt sục qua dung dịch brom, khí nào làm mất màu
là SO2.
Br2 + SO2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
- Cho 3 khí còn lại lần lƣợt qua dung dịch PdCl2, khí nào cho kết tủa màu
đen là CO.
CO + PdCl2 + H2O Pd↓ + CO2 + 2HCl
- Cho 2 khí còn lại qua dung dịch Ca(OH)2 dƣ, khí nào làm đục nƣớc vôi
trong đó là CO2.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 ↓ + H2O
- Để nhận CH4 có thể làm nhƣ sau:
* Cách 1.Cho tác dụng với Cl2, khí sinh ra làm đỏ giấy quỳ tím ẩm là CH4.
(HCl làm đỏ quỳ tím ẩm).
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
* Cách 2. Đốt cháy khí rồi cho sản phẩm đi qua bình đựng Ca(OH)2 dƣ thấy
xuất hiện kết tủa thì khí đó là CH4.
b. Lần lƣợt cho các khí qua que đóm còn đỏ ở đầu, khí nào làm bùng cháy
que đóm là khí O2.
- Đốt cháy 3 khí còn lại, khí không cháy là N2, khí nào cháy khi làm lạnh cho
hơi nƣớc là khí H2, khí nào cháy cho sản phẩm đi qua dung dịch Ca(OH)2 kết tủa
trắng là C2H6. (HS tự viết phƣơng trình HH của phản ứng).
c. Lần lƣợt cho dung dịch KMnO4 màu tím vào 3 mẫu thử.
- Ở nhiệt độ thƣờng mẫu thử nào làm mất màu dung dịch thuốc tím là stiren.
C6H5 – CH = CH2 + [O] C6H5 – CHOH – CH2OH
- Đun nóng mẫu thử làm mất màu tím dung dich KMnO4 là toluen:
C6H5CH3 + 3[O] C6H5COOH + H2O
- Mẫu thử nào ở nhiệt độ thƣờng không làm mất màu tím dung dịch KMnO4 là C6H6
KMnO4
KMnO4
askt
54
Bài 26 a. Tách rời hỗn hợp khí gồm: propan, etilen, axetilen.
b. Tinh chế etilen có lẫn etan, axetilen, khí sunfurơ, khí hiđro và khí nitơ
bằng phƣơng pháp hóa học.
Hướng dẫn giải
a. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch Ag2O trong NH3, axetilen bị giữ lại do phản
ứng tạo kết tủa vàng.
CH ≡ CH + 2[Ag(NH3)2]OH AgC ≡ CAg↓ + 2H2O + 4NH3
AgC ≡ CAg + 2HCl CH ≡ CH + 2AgCl↓
- Cho hỗn hợp khí còn lại tác dụng với HCl loãng thu lại axetilen.
CH2 = CH2 + Br2 Br – CH2 – CH2 – Br
Còn khí propan không tác dụng bay ra.
- Từ Br – CH2 – CH2 – Br thu lại etilen.
BrCH2 – CH2Br + Zn CH2 = CH2 + ZnBr2
b. Cho hỗn hợp khí lần lƣợt qua các bình chứa:
- Dung dịch AgNO3 trong NH3 thì axetilen bị giữ lại do:
CH ≡ CH + 2[Ag(NH3)2]OH AgC ≡ CAg↓ + 2H2O + 4NH3
- Dung dịch NaOH dƣ thì khí SO2 bị hấp thụ hết:
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
- Sau cùng cho qua bình đựng dung dịch brom dƣ, etilen bị giữ lại còn các
khí C2H6, H2 và N2 bay ra.
CH2 = CH2 + Br2 Br – CH2 – CH2 – Br
BrCH2 – CH2Br + Zn CH2 = CH2 + ZnBr2
Bài 27 Tinh chế một chất từ hỗn hợp:
a. Tinh chế CH4 có lẫn CO, CO2, SO2, NH3.
b. Tinh chế C2H6 có lẫn NO2, H2S, hơi nƣớc.
c. Tinh chế C3H8 có lẫn NO, NH3, CO2.
Hướng dẫn giải
a. Cho hỗn hợp 5 khí sục qua dung dịch H2SO4 dƣ, chỉ NH3 bị giữ lại tạo
muối , CH4, CO, CO2, SO2 thoát ra, thu lấy 4 khí này:
55
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
Cho hỗn hợp 4 khí qua dung dịch NaOH dƣ, khí CH4 và CO không phản ứng
ra khỏi dung dịch. Các khí SO2, CO2 tác dụng với NaOH nên bị giữ lại trong dung
dịch. (HS tự viết phƣơng trình HH của phản ứng).
Cho hỗn hợp 2 khí còn lại qua dung dịch PdCl2, chỉ có CO phản ứng, khí
CH4 không phản ứng ta thu đƣợc.
CO + PdCl2 + H2O Pd↓ + CO2 + 2HCl
b. Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch NaOH dƣ, khí C2H6 không tác dụng
với NaOH, không tan trong nƣớc thu đƣợc khí C2H6. Các khí H2S, NO2 do tác dụng
với NaOH nên bị giữ lại, hơi nƣớc cũng bị giữ lại.
H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O
2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
c. Cho hỗn hợp 4 khí qua dung dịch H2SO4 dƣ, chỉ NH3 bị giữ lại tạo muối,
C3H8, NO, CO2 thoát ra thu lấy 3 khí này.
2NH3 + H2SO4 (NH4)2 SO4
Cho hỗn hợp 3 khí còn lại sục qua dung dịch Ca(OH)2 dƣ, C3H8 và NO
không tác dụng thoát ra, thu lại. Khí CO2 tác dụng tạo kết tủa trắng CaCO3.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3↓ + H2O
Cho hỗn hợp 2 khí qua bình khí O2, sau đó cho đi qua dung dịch NaOH dƣ,
khí C3H8 không tác dụng, không tan trong nƣớc thu đƣợc C3H8.
2NO + O2 2NO2
NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
Bài 28 Tinh chế một chất từ hỗn hợp:
a. Benzen khỏi hỗn hợp với toluen và stiren.
b. Toluen khỏi hỗn hợp với benzen và stiren.
c. Stiren khỏi hỗn hợp với benzen và toluen.
Hướng dẫn giải
56
Bột Fe
H2SO4đặc,t
o
a. Cho hỗn hợp 3 chất tác dụng với nƣớc brom (có bột Fe làm xúc tác),
toluen và stiren tác dụng, benzen không tác dụng nổi lên trên, phân thành 2 lớp,
dùng cách chiết ta đƣợc benzen.
C6H5 – CH3 + Br2 C6H4BrCH3 + HBr
C6H5 – CH = CH2 + Br2 C6H5CHBr – CH2Br
b. Cho hỗn hợp 3 chất tác dụng với nƣớc brom, stiren tác dụng, benzen và
toluen không tác dụng nổi lên trên, phân thành 2 lớp, dùng cách chiết ta đƣợc bezen
và toluen. Sau đó dùng phƣơng pháp chƣng cất phân đoạn ta đƣợc benzen (sôi ở
80
0C) còn lại là toluen (sôi ở 1110C).
c. Cho hỗn hợp 3 chất tác dụng với dung dịch HCl, benzen và toluen không
tác dụng nổi lên trên, stiren tác dụng và phân thành 2 lớp, dùng cách chiết ta thu
đƣợc C6H5CHClCH3.
C6H5CH = CH2 + HCl C6H5 – CHCl – CH3
Cho dung dịch trên tác dụng với NaOH đặc và đun nóng:
C6H5 – CHCl – CH3 + NaOH C6H5–CHOH–CH3 + NaCl
C6H5 – CHOH – CH3 C6H5 – CH = CH2 + H2O
Nhƣ vậy ta đƣợc stiren.
Bài 29 Trình bày phƣơng pháp tách riêng từng khí trong hỗn hợp sau:
a. C2H6, C2H4, C2H2, CO2.
b. C2H6, CO2, SO2, HCl
Hướng dẫn giải
a. Cho hỗn hợp đi qua bình (1) chứa nƣớc vôi trong dƣ, bình (2) chứa Br2,
bình (3) chứa dung dịch [Ag(NH3)2]OH
Ở bình (1) có phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Thu lấy kết tủa, cho tác dụng với dung dịch HCl thu đƣ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Biện pháp phát triển kỹ năng tiền học đường cho trẻ 5 – 6 tuổi Luận văn Sư phạm 0
D kinh nghiệm dạy học môn âm nhạc phát triển năng lực cho học sinh tiểu học đáp ứng mục tiêu chương trình gdpt 2018 Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng năng lực số vào dạy học văn chính luận trong chương trình ngữ văn thpt nhằm phát triển năng lực học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Tây Ninh Văn hóa, Xã hội 0
D Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh trong dạy học đại số lớp 7 Luận văn Sư phạm 0
D Biện pháp giúp học sinh lớp 4 phát triển năng lực cảm thụ văn học Luận văn Sư phạm 0
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học Đa thức trong chương trình THCS Luận văn Sư phạm 0
D Phát Triển Năng Lực Tư Duy Và Lập Luận Toán Học Cho Học Sinh Lớp 5 Qua Dạy Học Giải Bài Tập Hình Học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top