rua1410

New Member
Khóa luận Mô tả quy trình thẩm định vay vốn tại ngân hàng công thương chi nhánh An Giang

Download miễn phí Khóa luận Mô tả quy trình thẩm định vay vốn tại ngân hàng công thương chi nhánh An Giang





MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU . 1 U
1.1. Lý do chọn đềtài. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu. 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu. 2
1.5. Ý nghĩa . 2
1.6. Cơcấu . 3
CHƯƠNG II: CƠSỞLÝ THUYẾT – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . 4 U
2.1. Lý thuyết vềtín dụng và quy trình tín dụng. 4
2.1.1. Tín dụng . 4
2.1.2. Tín dụng ngân hàng. 4
2.1.3. Quy trình tín dụng . 4
2.2. Điều kiện vay và hồsơvay vốn cho đối tượng là KH doanh nghiệp . 6
2.2.1. Điều kiện vay. 6
2.2.2.Hồsơvay vốn . 6
2.3. Lý thuyết thẩm định tín dụng (phân tích tín dụng):. 7
2.3.1. Khái niệm thẩm định tín dụng. 7
2.3.2.Nội dung của thẩm định tín dụng. 7
2.3.3. Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. . 8
2.4. Mô hình nghiên cứu . 9
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 11 U
3.1. Thiết kếnghiên cứu. 11
3.2. Quy trình nghiên cứu . 12
3.2.1. Thu thập dữliệu thứcấp . 12
3.2.2. Thu thập dữliệu sơcấp . 12
3.2.3. Nghiên cứu sơbộ. 13
3.2.4. Nghiên cứu chính thức . 13
3.2.5. Phân tích dữliệu nghiên cứu. 14
CHƯƠNG IV: GIỚI THIỆU CHUNG VỀCHI NHÁNH
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỈNH AN GIANG. 16
4.1. Lịch sửhình thành và phát triển. 16
4.2. Cơcấu tổchức. 17
4.2.1. Ban giám đốc:. 18
4.2.2. Phòng Tổchức hành chính:. 18
4.2.3. Phòng Kếtoán giao dịch:. 18
4.2.4.Phòng Khách hàng cá nhân, doanh nghiệp: . 19
4.2.5. Phòng tiền tệkho quỹ: . 19
4.2.6. Phòng thông tin điện toán:. 19
4.2.7. Phòng quản lý rủi ro:. 19
4.2.8. Nghiệp vụ. 19
4.2.9. Hiệu quảhoạt động trong thời gian qua (2006 – 2008). 20
4.3. Định hướng phát triển của ngân hàng trong 5 năm tới . 21
4.4. Đánh giá thuận lợi và khó khăn . 21
4.4.1. Thuận lợi . 21
4.4.2. Khó khăn . 22
CHƯƠNG V: MÔ TẢQUY TRÌNH THẨM ĐỊNH. 23
5.1. Quy trình thẩm định tín dụng cơbản . 24
5.2. Xem xét trách nhiệm, nhiệm vụthẩm định và quyết định cho vay. 24
5.2.1.Tại ngân hàng cho vay (NHCV). 25
5.2.2.Tại trụsởchính. 27
5.3. Thẩm định cho vay. 28
5.3.1. Thẩm định vềkhách hàng vay vốn . 28
5.3.2. Thẩm định phương án/ dựán SXKD và nhu cầu vay vốn của KH .43
5.4. Thẩm định rủi ro tín dụng. 46
5.4.1.Vềkhách hàng vay vốn . 46
5.4.2. Phương án / dựán (PA/DA) sản xuất kinh doanh:. 48
5.5. Vai trò của thẩm định tín dụng
đối với việc quản lý tín dụng tại ngân hàng .52
CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH HỒSƠMẪU. 56 U
6.1. Thẩm định vềkhách hàng vay vốn . 56
6.1.1. Thẩm định điều kiện vay vốn. 56
6.1.2. Thẩm định hồsơpháp lý. 57
6.1.3. Thẩm định hồsơvềkhỏan vay. 57
6.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. 58
6.1.5. Tình hình tài chính của khách hàng. 61
6.1.6.Tình hình quan hệtín dụng . 63
6.2. Thẩm định phương án và nhu cầu vay vốn của khách hàng. 63
6.2.1. Giới thiệu phương án. 63
6.2.2. Thịtrường và khảnăng tiêu thụ. 66
6.2.3. Phương diện tài chính và nhu cầu vay vốn của phương án. 66
6.2.4.Rủi ro dựkiến và phương án khắc phục . 66
6.2.5.Bảo đảm tiền vay. 66
6.3. Kết luận . 67
CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 69
7.1. Giới thiệu . 69
7.2. Kết quảnghiên cứu . 70
7.3. Kiến nghịvà giải pháp. 71
7.3.1. Kiến nghị. 71
7.3.2. Giải pháp. 72
7.4. Hạn chếcủa nghiên cứu . 72



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Bảng kê các khoản phải thu, phải trả lớn.
• Các tài liệu khác như: biên bản góp vốn điều lệ (công ty TNHH, công ty Cổ phần),
quyết định giao vốn (doanh nghiệp được Nhà nước giao vốn,…).
• Dự án hay phương án và các tài liệu khác liên quan.
• Kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính.
• Tuỳ trường hợp cần thêm: Báo cáo nghiên cứu khả thi; Báo cáo đầu tư; dự án hay
phương án; quyết định phê duyệt dự án hay quyết định đầu tư của cấp có thẩm
quyền; Văn bản phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường; tài liệu chứng
minh nguồn nguyên liệu; thị trường, nguồn vốn đầu tư; giấy phép xây dựng; tài liệu
liên quan đến quá trình đấu thầu…theo quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, quy chế
đấu thầu, quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình của chính phủ, hướng
dẫn của các bộ ngành và các tài liệu liên quan đến sử dụng vốn vay và nguồn hoàn
trả hay thu nhập của dự án, phương án (hợp đồng kinh tế, hoá đơn, báo giá, phiếu
nhập kho,…)
d. Hồ sơ bảo đảm tiền vay:
Thông thường hồ sơ bảo đảm tiền vay gồm có: giấy chứng minh quyền sở hữu, sử dụng
tài sản, giấy tờ liên quan đến định giá tài sản bảo đảm tiền vay, giấy tờ liên quan đến
công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, hợp đồng bảo đảm tiền vay theo “ quy định về
thực hiện bảo đảm tiền vay của khách hàng trong hệ thống NHCT”
Bảo đảm tín dụng (bảo đảm tiền vay) là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là
nguồn tài sản thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng. Đây là khoản mục quan
trọng nhất trong phân tích thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay. Bảo đảm nợ
vay được xem là cách thức an toàn nhất nhằm gia tăng khả năng thu hồi nợ và giảm
thiểu rủi ro tín dụng của ngân hàng.
Theo quy định của ngân hàng bất kì tài sản hay các quyền phát sinh từ tài sản tạo ra
dòng tiền đều có thể dùng làm bảo đảm tiền vay nếu nó thỏa 3 điều kiện căn bản sau
đây:
• Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm;
• Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được dòng tiền;
Mô tả quy trình thẩm định vay vốn tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh An Giang
31
• Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùng làm bảo đảm
tiền vay.
Bảo đảm tín dụng có thể được thực hiện bằng nhiều cách, bao gồm:
• Bảo đảm bằng tài sản thế chấp;
• Bảo đảm bằng tài sản cầm cố;
• Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay;
• Bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh.
Ê Bảo đảm bằng tài sản thế chấp 15: Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp là việc
bên vay vốn thế chấp tài sản của mình cho bên cho vay để bảo đảm khả năng hòan trả
vốn vay. Việc thế chấp tài sản cần tuân theo Luật Dân sự và Luật Đất đai16. Theo 2 bộ
luật này thì có 2 hình thức thế chấp là thế chấp bất động sản và thế chấp giá trị quyền sử
dụng đất.
ο Thế chấp bất động sản
Bất động sản là những tài sản không di dời được như nhà cửa, cơ sở sản xuất kinh
doanh và các tài sản khác gắn liền với nhà ở hay cơ sở sản xúât kinh doanh. Giá trị tài
sản thế chấp bao gồm giá trị của tài sản kể cả hoa lợi, lợi tức và các trái quyền có được
từ bất động sản. Tất cả các bất động sản thuộc sở hữu hợp pháp của cá nhân hay tổ chức
đều có thể sử dụng để thế chấp vay vốn. Khi thế chấp, NHCT và khách hàng sẽ thỏa
thuận định giá tài sản thế chấp và ký hợp đồng thế chấp có chứng nhận của Phòng công
chứng.
ο Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất
Ở Việt Nam, đất đai thuộc quyền sở hữu tòan dân do Nhà nước thống nhất quản lý và
thực hiện việc giao đất hay cho thuê đất đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế,
đơn vị vũ trang, cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội sử dụng ổn định lâu dài.
Trong các chủ thể được giao đất hay cho thuê đất nói trên chỉ có cá nhân, hộ gia đình
và các tổ chức kinh tế mới có thể sử dụng quyền sử dụng đất làm tài sản thế chấp17 vay
vốn ngân hàng.
Ê Bảo đảm bằng tài sản cầm cố: Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là các
động sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
Động sản cầm cố bao gồm tài sản không đăng ký quyền sở hữu lẫn động sản có đăng ký
quyền sở hữu. Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, khi cầm cố tài sản phải
được giao nộp cho bên cho vay. Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu, khi cầm cố 2
bên có thể thoả thuận để bên cầm cố giữ tài sản hay giao tài sản cho bên thứ 3 giữ. Tài
sản cầm cố có thể bao gồm:
ο Tài sản hữu hình như xe cộ, máy móc, hàng hoá vàng bạc,…và các loại tài sản
hữu hình khác;
ο Tiền trên tài khoản tiền gửi hay ngoại tệ;
ο Giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, thương phiếu;
ο Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,…
15 Sách “Nghịêp vụ ngân hàng thương mại” – TS Nguyễn Minh Kiều – NXB Thống kê
năm 2009
16 Luật Dân sự và Luật Đất đai
17 Được quy định bởi Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003
Mô tả quy trình thẩm định vay vốn tại Ngân hàng Công Thương chi nhánh An Giang
32
ο Lợi tức và quyền phát sinh từ tài sản cầm cố.
Ê Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay: Tài sản hình thành từ vốn vay là tài
sản của khách hàng vay mà giá trị tài sản được tạo ra bởi 1 phần hay toàn bộ khoản cho
vay của ngân hàng. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách
hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho
chính khoản vay đó đối với ngân hàng.
Ê Bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh
Bảo lãnh là việc bên thứ 3 cam kết với bên cho vay (NHCT) sẽ thực hiện nghĩa vụ trả
nợ vay thay cho bên đi vay (người được bảo lãnh) nếu khi đến hạn mà người được bảo
lãnh không thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ. Có 2 hình thức bảo lãnh chính: bảo lãnh
bằng tài sản và bảo lãnh bằng tín chấp.
Bảo lãnh bằng tài sản cuả bên thứ 3 là việc bên thứ 3 cam kết với bên cho vay về việc
sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên đi vay,
nếu đến hạn trả nợ mà bên đi vay không thực hiện hay không thể thực hiện đúng nghĩa
vụ trả nợ.
Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội là biện pháp bảo đảm
tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, theo đó tổ chức đoàn
thể chính trị - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo lãnh cho bên đi vay.
• Khỏan mục này được xem xét, đánh giá rõ ràng, cụ thể dựa vào điều 7, 8, 9 “điều
kiện vay vốn” Quy định cho vay đối với các tổ chức kinh tế (ban hành theo quyết
định số 072/ QĐ – HĐQT – NHCT 35 ngày 03/04/06 của hội đồng quản trị NHCT):
(1) Điều kiện vav vốn có đảm bảo tiền vay bằng tài sản thế chấp, cầm cố của khách
hàng vay, bên thứ 3 và bảo ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mô tả và phân tích quy trình hoạt động của bộ phận lễ tân tại khách sạn Equatorial Luận văn Kinh tế 0
K Ứng dụng ba dạng bài toán mô tả, quan hệ kết hợp, hồi quy trong điều trị và theo dõi ung thư đại trự Hệ Thống thông tin quản trị 0
D Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục Luận văn Sư phạm 0
S IELTS WRITING TASK 1 – CÁCH MÔ TẢ BIỂU ĐỒ KẾT HỢP – MIXED CHARTS Văn học dân gian 0
D tác dụng của bản mô tả công việc, bản yêu cầu công việc với người thực hiện và bản tiêu chuẩn công việc Luận văn Kinh tế 0
D Trắc nghiệm dịch tễ học mô tả Y dược 0
D Xây dựng bản mô tả công việc và khung năng lực vị trí việc làm tại phòng tài nguyên và môi trường huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang Luận văn Kinh tế 1
D Phiếu mô tả sản phẩm dự thi của giáo viên Luận văn Sư phạm 0
R Tìm, lựa chọn và mô tả chi tiết một website (về loại hàng hoá, dịch vụ, đối tác, qui trình giao dịch Thương Mại Điện Tử 0
H Các phương pháp mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán Báo cáo tài chính Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top