Download Tiểu luận Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng nhân văn đó trong thời kỳ đổi mới miễn phí



MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
A. MỞ ĐẦU 2
1.Lý do chọn đề tài 2
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3
3. Giới hạn của đề tài 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Đóng góp của đề tài 3
B. NỘI DUNG 4
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 4
1.1. Cơ sở lý luận của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 4
1.1.1 Khái niệm “con người” trong tư tưởng Hồ Chí Minh 4
1.1.2 Tình yêu thương vô hạn của Hồ Chí Minh đối với con người 6
1.1.4 Đối với Hồ Chí Minh con người vừa là mục tiêu giải phóng vừa là động lực của cách mạng 10
1.2 Cơ sở thực tiễn của nhân văn Hồ Chí Minh 12
1.2.1 Cơ sở hoạt động thực tiễn 12
1.2.2 Sự nghiệp đổi mới và bài học của Hồ Chí Minh 13
1.2.3 Phấn đấu cho hạnh phúc của con người trong một xã hội công bằng 15
2. Giáo dục lý tưởng sống và giải pháp đối với vấn đề giáo dục phẩm chất đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay 16
2.1 Giáo dục lý tưởng sông cho thế hệ trẻ hiện nay 16
2.1.1 Thực trạng về lối sống của thế hệ trẻ hiện nay 16
2.1.2 Giáo dục lý tưởng sống cho thế hệ trẻ hiện nay 20
2.2 Giải pháp đối với vấn đề giáo dục phẩm chất đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay 22
2.2.1 Giải pháp chung 22
2.2.1.1 Nhà trường 22
2.2.1.2 Gia đình 24
2.2.1.3 Ra ngoài xã hội 24
C. KẾT LUẬN 29
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Gần đây, Đảng ta nêu lên khẩu hiệu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, chính là khái quát và thực hiện lời răn dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng xã hội mới, con người mới. Dân giàu và nước mạnh là mục tiêu phấn đấu của chúng ta hiện nay, nhưng mục đích đó vẫn chưa đủ. Dân giàu nước mạnh, nhưng con người còn phải phấn đấu cho một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nữa.
1.1.1 Phấn đấu cho hạnh phúc của con người trong một xã hội công bằng
Công bằng xã hội là khát vọng của con người và tác động to lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội. Hồ Chí Minh đã từng nói: “Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng”. Có ý kiến cho rằng, để đạt được tăng trưởng kinh tế thì phải tạm thời hy sinh công bằng xã hội. Ý kiến ấy xa lạ với tư tưởng Hồ Chí Minh, trái với bản chất chế độ xã hội phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa. Đối với chế độ tư bản thì có thể tăng trưởng kinh tế mà vẫn không có công bằng xã hội. Trái lại, ở chế độ xã hội của chúng ta, cần thực hiện công bằng xã hội của chúng ta, cần thực hiện công bằng xã hội tương ứng với mỗi bước phát triển kinh tế, sao cho hai lĩnh vực này hỗ trợ lẫn nhau và tư tưởng “tất cả vì con người”.
Trong nền kinh tế nhiều nhiều thành phần, có thành phần kinh tế và bộ máy hành chính sự nghiệp của Nhà nước, chế độ phân phối trong phạm vi này đương nhiên là phải theo nguyên tắc phân phối theo lao động. Các chế độ tiền lương, đãi ngộ, khen thưởng mà nhà nước ta thực hiện đều hướng theo nguyên tắc ấy, dẫu rằng còn có những điều chưa hợp lý đang được thực hiện và uốn nắn.
Tuy nhiên, hiện nay có một hiện tượng nhức nhối lương tâm, không thể chấp nhận, đó là tình trạng chênh lệch giữa một bên là những người lao động chân chính, những người có nhiều cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng cho Tổ quốc và một bên là bọn tham nhũng, mọt dân hại nước, làm ăn phi pháp, làm giàu bất chính, ăn cắp của công, tướt đoạt của nhân dân, ăn chơi sa đọa. Tội ác của bọn chúng đang gây nên lòng căm phẫn, cho giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, bôi đen các giá trị cao đẹp của chế độ xã hội của chúng ta. Đối với hạng sâu mọt, dòi mọ như bọn chúng, ngay từ ngày 3-10-1946, trong kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa đầu tiên, Hồ Chí Minh đã tuyên bố: Về việc Chính phủ liên khiết, thì chính phủ hiện thời đã cố gắng liêm khiết lắm. Nhưng trong Chính phủ, từ Hồ Chí Minh cho đến những người làm việc ở các Ủy Ban làng đông lắm và phức tạp lắm. Dù sao, chính phủ đã hết sức là gương. Và nếu làm gương không xong, thì sẽ dùng pháp luật mà trị. Những kẻ ăn hối lộ đã trị, đương trị và sẽ trị cho kỳ hết.Chống tham nhũng và các tệ nạn đi liền với “quốc nạn” này rõ ràng là vấn đề nóng bỏng, cấp bách trong việc thực hiện công bằng xã hội.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, công bằng xã hội chấp nhận đảm bảo đồng thời lợi ích của người lao động lẫn lợi ích của các nhà đầu tư, chấp nhận bình đẳng của mọi thành phần kinh tế tuy vẫn khẳng định vị trí chủ đạo của kinh tế nhà nước. Nhiệm vụ của chính sách xã hội là thống nhất các nhân tố ấy trong nhiệm vụ phát triển kinh tế và hạn chế các mặt tiêu cực, cố hữu của nền kinh tế thị trường ảnh hưởng xấu đến đời sống của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động, cũng như ảnh hưởng xấy đến truyền thống và bản sắc văn hóa của dân tộc. Đây là nhiệm vụ rất khó khăn, đòi hỏi cả khoa học lẫn nghệ thuật lãnh đạo và quản lý trong việc chế định và thực hiện các chính sách xã hội cụ thể trên con đường phát triển của đất nước. Và, tất cả đều được thể chế hóa bằng pháp luật. Nhà nước đã ban bố và còn tiếp tục ban bố các điều luật và các chính sách xã hội theo tư tưởng chỉ đạo trên. Như vậy công bằng xã hội được đảm bảo bằng pháp luật. Mọi công dân, mọi tầng lớp xã hội, mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng với nhau trước pháp luật, đều có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, đều được pháp luật bảo vệ. Như vậy là công bằng. Ai vi phạm pháp luật, không tuân thủ pháp luật thì bị pháp luật trừng phạt. Như vậy cũng công bằng.
2. Giáo dục lý tưởng sống và giải pháp đối với vấn đề giáo dục phẩm chất đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay
2.1 Giáo dục lý tưởng sông cho thế hệ trẻ hiện nay
2.1.1 Thực trạng về lối sống của thế hệ trẻ hiện nay
Một đất nước đã và đang phát triển luôn quan tâm đến sự phát triển của thanh thiếu niên, nhi đồng– thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước .Những truyền thống văn hóa ngàn đời liệu có được kế thừa, những thành quả kinh tế ngày hôm nay liệu sẽ phát triển hay tụt hậu trong tương lai….Tất cả phụ thuộc vào giới trẻ ,phụ thuộc từ sự định hướng và giáo dục thanh niên học sinh từ tấm bé .Và giờ đây chúng ta hãy thử cùng nhau nhìn nhận ,những suy nghĩ ,lối sống và ước mơ của thanh niên Việt Nam ,của những chủ nhân tương lai được xã hội kì vọng, như thế nào?


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

dinhnamhai

New Member
Re: [Free] Tiểu luận Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng nhân văn đó trong thời kỳ đổi mới

cho mình xin
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top