quevo

New Member
Download Đề tài Một số nhận xét và kiến nghị nhằm cải thiện công tác kế toán tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ SHC Việt Nam

Download Đề tài Một số nhận xét và kiến nghị nhằm cải thiện công tác kế toán tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ SHC Việt Nam miễn phí





Tiền mặt tại Công ty là một yếu tố vốn bằng tiền cấu thành trên Tài sản lưu động nhằm phục vụ nhu cầu kê khai thường xuyên tại Công ty. Để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, Công ty luôn cần một lượng tiền mặt. Số tiền mặt được ổn định ở một mức hợp lý nhất. Tiền mặt tại quỹ Công ty luôn được đảm bảo an toàn và thực hiện một cách triết để đúng theo chế độ thu, chi quản lý tiền mặt.
Hiện nay, Công ty chỉ sử dụng loại tiền Việt Nam tại quỹ để thanh toán. Nhằm quản lý và hạch toán chính xác tiền mặt tại quỹ không để xẩy ra tình trạng mất mát, thiếu hụt thì công tác quản lý tiền mặt tại quỹ ở DN nói chung và Công ty CPĐT và DV SHC Việt Nam nói riêng đều tuân theo những nguyên tắc sau:
- Mọi khoản thu, chi Tiền mặt đều phải có chứng từ hợp lý, hợp pháp để chứng minh (như phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi .). Sau khi kiểm tra chứng từ hợp lệ thủ quỹ tiến hành thu hay chi tiền và giữ lại các chứng từ đã có chữ ký của người nộp tiền hay người nhận tiền.
- Việc quản lý Tiền mặt tại quỹ phải do thủ quỹ, giám đốc chỉ thị. Khi thủ quỹ có công tác đột xuất buộc phải vắng mặt ở nơi làm việc hay có sự thay đổi thủ quỹ thì phải có văn bản chính thức của Công ty. Khi bàn giao quỹ dứt khoát phải tiến hành kiểm kê, thủ quỹ tuyệt đối không được nhờ người khác làm thay, không được trực tiếp mua bán vật tư, hàng háo của Công ty hay kiểm nghiệm công tác kế toán.
- Việc kiểm tra quỹ không chỉ tiến hành định kỳ mà còn phải thường xuyên kiểm tra đột xuất nhằm ngăn chặn tình trạng vay mượn gây thất thoát công quỹ.
- Số tiền mặt tồn quỹ luôn phải đúng với số liệu trong sổ quỹ. Mọi sai lệch đều phải tìm ra nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

n động tăng, giảm các khoản tiền gửi tại ngân hàng của DN.
- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 112- Tiền gửi ngân hàng.
Bên Nợ:
Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào ngân hàng.
Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ.
Bên Có:
Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý rút ra từ ngân hàng.
Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ.
Số dư bên Nợ: Số tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý hiện còn gửi tại ngân hàng.
- TK 112- TGNH có 3 TK cấp 2:
TK 1121- Tiền Việt Nam: phản ánh số tiền gửỉ vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hằng bằng đồng Việt Nam.
TK 1122- Ngoại tệ: phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng bằng ngoại tệ các loại đã quy đổi ra đồng Việt Nam.
TK 1123- Vàng bạc, kim khi quý, đá quý: phản náh giá trị vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng.
b. Phương pháp hạch toán.
(1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng:
Nợ TK 112
Có TK 111
(2) Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về số tiền đang chuyển đã vào tài khoản của DN:
Nợ TK 112
Có TK 113
(3) Nhận tiền ứng trước của khách hàng bằng chuyển khoản:
Nợ TK 112
Có TK 131
(4) Thu hồi các khoản tiền ký quỹ, ký cược bằng tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 112
Có TK 144, 244
(5) Nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần bằng chuyển khoản:
Nợ TK 112
Có TK 411
(6) Nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn bằng tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 112
Có TK 344, 338
(7) Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn bằng chuyển khoản:
Nợ TK 112
Có TK 121, 128
Có TK 515
Có TK 3331
(8) Thu tiền bán SP, hàng hoá, cung cấp dịch vụ và thu từ hoạt động tài chính và hoật động khác bằng chuyển khoản:
Nợ TK 112: Tổng giá thanh toán
Có TK 511, 512: Giá chưa có thuế GTGT
Có TK 515: Giá chưa có thuế GTGT
Có TK 711: Giá chưa có thuế GTGT
Có TK 3331
(9) Thu lãi tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 112
Có TK 515
(10) Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt:
Nợ TK 111
Có TK 112
(11) Chuyển TGNH đi đầu tư tài chính ngắn hạn, đi ký cược, ký quỹ:
Nợ TK 144, 244
Nợ TK 121, 128
Có TK 112
(12) Trả tiền mua vật tư, công cụ, hàng hoá bằng chuyển khoản:
Nợ TK 152, 153,156: Giá mua chưa thuế (KKTX)
Nợ TK 611: Giá mua chưa thuế (KKĐK)
Nợ TK 133
Có TK 112
(13) Trả tiền mua TSCĐ, BĐS đầu tư, đầu tư dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản bằng chuyển khoản:
Nợ TK 211, 213, 217, 221, 222, 223, 228, 241,...
Nợ TK 133
Có TK 112
(14) Thanh toán các khoản nợ phải trả bằng chuyển khoản:
Nợ TK 311, 315, 331, 333, 336, 338, 341, 342,...
Có TK 112
(15) Trả vốn góp hay trả cổ tức, lợi nhuận cho các bên góp vốn, chi các quỹ doanh nghiệp,... bằng chuyển khoản:
Nợ TK 411
Nợ TK 421
Nợ TK 414, 415, 418,...
Có 112
(16) Thanh toán các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, ... cho người mua bằng chuyển khoản:
Nợ TK 521, 531, 532
Nợ TK 3331
Có TK 112
(17) Chi các khoản chi phí sản xuất kinh doanh, chi cho hoạt động tài chính, chi hoạt động khác bằng tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 627, 641, 642, 635, 811
Nợ TK 133
Có TK 112
(18) Các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến ngoại tệ bằng tiền gửi ngân hàng: (Tương tự như kế toán tiền mặt có gố là ngoại tệ)
c. Sơ đồ tổng quát kế toán TGNH:
112
111
111
Gửi tiền vào ngân hàng
Rút tiền vào quỹ tiền mặt
511,711,721
152,153,156,211,213
Kho vật tư hàng hóa tài sản
Doanh thu bán hàng và thu nhập hoạt động khác
141,161,627,641,642,811,821
131,136,138,144,244
Thu hồi các khoản nợ,các khoản kí cược, kí quỹ
Sử dụng cho chi phí
121,128,221,…
121,128,228,221,…
Thu hồi các khoản nợ từ tài chính
Nợ từ tài chính
311,315,333,334,336,338,341,342
411,541,461
Nhận vốn, nhận liên doanh liên kết, nhận kinh phí
Thanh toán nợ phải trả
338(3388)
138(1388)
Chênh lệch số liệu ngân hàng nhỏ hơn số liệu doanh nghiệp
Chênh lệch số liệu ngân hàng lớn hớn số liệu doanh nghiệp
3. Kế toán tiền đang chuyển.
3.1. Tài khoản sử dụng: TK 113 - Tiền đang chuyển.
- Tác dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc nhà nước, đã gửi qua bưu điện để chuyển cho ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có, trả cho đơn vị khác hay đa làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản của ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ hay bản sao kê của ngân hàng.
- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 113.
Bên Nợ:
Các khoản tiền mặt hay séc bằng tiền VN, ngoại tệ đã nộp vào ngân hàng hay gửi qua bưu điện để chuyển vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có.
Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh bại lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ.
Bên Có:
Số kết chuyển vào TK 112 hay tài khoản có liên quan.
Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh bại lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ.
Số dư bên Nợ: Các khoản tiền còn đang chuyển cuối kỳ.
- TK 113- Tiền đang chuyển có 2 TK cấp 2:
TK 1131- Tiền Việt Nam: phản ánh số tiền VN đang chuyển.
TK 1132- Ngoại tệ: phản ánh số tiền ngoại tệ đang chuyển.
3.2. Phương pháp hạch toán:
(1) Thu tiền bán hàng, tiền nợ của khách hàng hay các khoản thu nhập khác bằng tiền mặt hay séc chuyển thẳng vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng:
Nợ TK 113
Có TK 131: Thu nợ của khách hàng.
Có TK 511, 512, 515, 711
Có TK 3331
(2) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có:
Nợ TK 113
Có TK 111
(3) Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản của ngân hàng để trả cho chủ nợ nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng:
Nợ TK 113
Có TK 112
(4) Khách hàng trả trước tiền mua hàng bằng séc, đơn vị đã nộp séc vào ngân hàng nhưng chuă nhận được giấy báo Co:
Nợ TK 113
Có TK 131
(5) Ngân hàng báo Có các khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản tiền gửi của đơn vị:
Nợ TK 112
Có TK 113
(6) Ngân hàng báo Nợ các khoản tiền đang chuyển đã chuyển cho người bán:
Nợ TK 331
Có TK 113
(7) Cuối niên độ kế toán, đánh giá lại số dư ngoại tệ trên TK 113:
- Nếu chênh lệch tỷ giá tăng:
Nợ TK 113
Có TK 413
- Nếu chênh lệch tỷ giá giảm:
Nợ TK 413
Có TK 113
4. Kế toán các khoản thanh toán .
Tài khoản sử dụng:
- TK 131 : Phải thu của khách hàng.
- TK 136 : Phải thu nội bộ.
- TK 138 : Phải thu khác.
- TK 141 : Tạm ứng.
- TK 331 : Phải trả cho người bán.
- TK 333 : Thuế và khoản phải nộp cho Nhà nước.
- TK 334 : Phải trả Công nhân viên.
- TK 338 : Phải trả phải nộp khác.
4.1. Kế toán phải thu của khách hàng.
a. Hạch toán phải thu của khách hàng cần tôn trọng những quy định sau:
(1) Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, theo từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và ghi chép theo từng lần thanh toán.
Đối tượng phải thu là khách hàng có quan hệ kinh tế với DN về mua sản phẩm, hàng hoá, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ và BĐS đầu tư.
(2) Không phản ánh vào TK 131 các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư, TSCĐ, cung cấp dịch vụ thu tiền ngay.
(3) Kế toán phải mở sổ chi tiế...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D khảo sát một số bệnh ở đường tiết niệu trên chó và ghi nhận kết quả điều trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nhận dạng các cụm liên kết ngành và một số đề xuất chính sách tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
V Nghiên cứu thu nhận và xác định một số đặc tính protease đông tụ sữa từ Aspergillus awamori và ứng d Kiến trúc, xây dựng 2
R Một số đề xuất nhằm phát triển, nâng cao hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường biển ở vietrans Luận văn Kinh tế 2
B Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác nghiên cứu chi phí quản lý và giá thành sản ph Luận văn Kinh tế 0
K Một số nhận định về kinh doanh cà phê xuất khẩu của Công ty PROSIMEX và những giải pháp đề xuất Khoa học Tự nhiên 0
C Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng đường hàng không tại Công nghệ thông tin 0
H Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhận tái bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm hàng không ở công ty t Luận văn Kinh tế 0
D Một số nhận xét về hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của công ty cổ phần Lilama 10 Luận văn Kinh tế 0
T Một số ý kiến nhận xét và đánh giá về Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top