annhien0902

New Member
Download Đề cương môn công nghệ vi sinh

Download Đề cương môn công nghệ vi sinh miễn phí





Câu 5: muốn sản xuất men bánh mì hay men thức ăn chăn nuôi và lên men từ rỉ đường ta phải làm thế nào ?
Sản xuất men bánh mì từ rỉ đường:
Men bánh mì là sinh khối của 1 số nòi men rượi sachanomyces, cereviside vẫn còn sống khi trộn với bột nhào sẽ lên men rượi sinh CO2 làm nở bánh mì
-Nguyên liệu:
Rỉ đường trong sx nấm men bánh mì cần có những yêu cầu: hàm lượng chất khô không thấp hơn 75%, đường 40-45%, hàm lượng chất không thấp hơn 7,5%, tổng lượng N không thấp hơn 1,4%, số lượng các VSV không quá 15000 tb trong 1g rỉ đường.
-Giống men bánh mì: dùng các nấm men thuộc họ sacharomycestacea, giống sacharomyces, loài cerevisiae. Trong công nghiệp thường dùng loài này với nhiều nòi (chủng) khác nhau thuộc men nổi. Mỗi nòi có một vài đặc tính riêng biệt, chúng cần có những t/c sau:
+Sinh sản nhanh
+Chịu được trong môi trường rỉ đường
+Có lực làm nở bột cao
+Ít bị thay đổi trong bảo quản
+Có khả năm lên men được nhiều loại đường như: sacarosa, maltoza. Glucoza
+Có hoạt lực enzim zime và maltazaca
+Có kích thước tế bào nòi men cần tương đối lớn.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

cảm ứng nếu như nó chỉ xảy ra với mức độ đáng kể khi trong môi trường có cơ chất. Các E thuộc loại này gọilà E cảm ứng. Các cơ chất kích thích quá trinh tổng hợp này gọi là chất cảm ứng.
Ví dụ: Khi nuôi cấy nấm mốc A. oryzae trên môi trường cám mỳ theo phương pháp bề mặt có hang chục E tự do được hình thành, trong đó co amylase, protease, mantaza, ribonucleaza… nếu nuôi cấy trên môi trường Kzapek với tinh bột và nitrat thì chỉ có anphalamylaza được tạo thành còn các E chỉ có vết. Nhưng nếu thay natrinitrat bằng cazein ở dạng sữa đã tách chất béo thì Proteaza được tạo thành cùng với anphaamylaza…. Hiện tượng này được giải thích bằng lí thuyết sinh tổng hợp cảm ứng E. Khi trong môi trường nuôi cấy có một chất khó đồng hoá, vsv phải tiết vào môi trường 1 hay những E tương ứng để phân huỷ nó thành những chất có thể đồng hoá được
Phân huỷ bột đậu tương làm nước chấm:
+B1: Chọn giống:
Chọn giống Asperglillus oryzae thuần chủng
-Nhân giống trên mảnh ngô hay gạo
+B2: Nguyên liệu: là khô đậu tương hay khô lạc.
- Các loại nguyên liệu này đã được ép dầu.
-Nguyên liệu được xay nhỏ thành mảnh và bột, đồ chín trộn với giống mốc, nuôi bề mặt đến khi mốc phát triển đều và bắt đầu sinh bào tử
+B3: Đem ủ
- Ủ ấm, trích ly. Ủ khối nguyên liệu đã có mốc phát triển ở 48 - 500C (nhiệt độ tối thích hợp cho proteaza hoạt động) khoảng vài giờ rồi chiết rút. Dịch lọc trong cho muối để hãm hoạt động của vi sinh vật và enzym.
Nước chấm thu được có vị ngọt đạm của các axitamin, còn được gọi là xì dầu hay nước tương (theo cách gọi của miền Nam).
Câu 5: muốn sản xuất men bánh mì hay men thức ăn chăn nuôi và lên men từ rỉ đường ta phải làm thế nào ?
Sản xuất men bánh mì từ rỉ đường:
Men bánh mì là sinh khối của 1 số nòi men rượi sachanomyces, cereviside vẫn còn sống khi trộn với bột nhào sẽ lên men rượi sinh CO2 làm nở bánh mì
-Nguyên liệu:
Rỉ đường trong sx nấm men bánh mì cần có những yêu cầu: hàm lượng chất khô không thấp hơn 75%, đường 40-45%, hàm lượng chất không thấp hơn 7,5%, tổng lượng N không thấp hơn 1,4%, số lượng các VSV không quá 15000 tb trong 1g rỉ đường.
-Giống men bánh mì: dùng các nấm men thuộc họ sacharomycestacea, giống sacharomyces, loài cerevisiae. Trong công nghiệp thường dùng loài này với nhiều nòi (chủng) khác nhau thuộc men nổi. Mỗi nòi có một vài đặc tính riêng biệt, chúng cần có những t/c sau:
+Sinh sản nhanh
+Chịu được trong môi trường rỉ đường
+Có lực làm nở bột cao
+Ít bị thay đổi trong bảo quản
+Có khả năm lên men được nhiều loại đường như: sacarosa, maltoza. Glucoza
+Có hoạt lực enzim zime và maltazaca
+Có kích thước tế bào nòi men cần tương đối lớn.
Tế bào nấm men bánh mì có hình ovan, đôi khi tròn kích thước tb (8-10)*(4-6) micro mét. Không bào phát triển trong quá trình nuôi cấy, không bào chứa đầy dịch, trong đó có chất điện giải, protein, chất béo, hydrat cacbon và enzyme.
-Phương pháp sản xuất:
+Pha loãng rỉ đường theo tỉ lệ 1:1-1:4, axits hóa =h2SO4 tới pH=5, rồi làm sạch theo phương pháp hóa học (=các chất kết lắng để tủa các chất keo) đun nóng rỉ đường tới 80-1000C để giết tạp khuẩn. hay phương pháp cơ học ( dùng máy li tâm đĩa để tách cặn rỉ đường
+Pha môi trường từ rỉ đường để nuôi nấm men: rỉ đường + nguồn dinh dưỡng:N,P, các nguyên tố khoáng #, nguồn các chất sinh trưởng: cao n tố, cao nấm men
+Quá trình nuôi nấm men có thể chia làm 3 giai đoạn:
Nhân giống thuần khiết trong phòng thí nghiệm (g đ A)
Nhân giống thuần khiết tự nhiên trong sản xuất (g đ B)
Nuôi men lớn (g được)
ở các nhà máy lớn g đ A và B phải tiến hành qua nhiều cấp để có đủ lượng tb men nuôi cấy ở g đ C trong các thùng tới vài trăm m3
+Nhiệt độ nuôi cấy là 29-300C. Trong suốt quá trình nuôi ở gđ B và C cần sục khí. Men C được tách = hệ ly tâm đĩa và lọc ép chân không. Men sữa (men thu được ở gđB) được qua sấy phun thành men bột có thể bảo quản được lâu dài.
Quá trình sấy men có thể chia thành 3 gđ:
Loại nhanh độ ẩm ngoài tế bào đếm đppk ẩm 52-53%, nhiệt độ 70-80
Làm bay hơi chậm nước ở trong tb nấm men tới độ ẩm 16-20%, nhiệt độ 55-50
Làm bay hơi rất chậm đên khi cân bằng độ ẩm, nhiệt độ 45-40
Yêu cầu ở cả 3 gđ: nhiệt độ trong khối men không được quá 38 (tránh chết men) sấy men có thể được thực hiện ở máy sấy băng chuyền, buồng sấy, trong máy sấy hình trống trộn liên tục
Trong quá trình sấy, hoạt tính nấm men có bị giảm 1 phần do bất hoạt một số enzyme và protein tự phân
Sanr xuất men thức ăn chăn nuôi từ rỉ đường
Sinh khối làm nguồn pr dùng trong dinh dưỡng động vật là những tb nấm men đã sấy khô và chết, giàu pr (50-60%), VTM nhóm B và chất khoáng.
Nguồn sinh khối này được gọi là pr đơn bào hay men thức ăn chăn nuôi
-Nguyên liệu: chủ yếu là rỉ đường (mía và củ cải đường). Tp chính là đường saccaroza(35-40%). Trong rỉ đường mía lượng đường khử rất cao (30%), giàu các chất sinh trưởng giàu các chất khoáng và các a.a
-Nấm men trong sx men thức ăn chăn nuôi : yêu cầu về những chuẩn nấm men
+Tg nhân đôi ngắn
+Có k/n tạo thành 40-70% pr
+Tiêu hóa tối đa các chất dinh dưỡng của môi trường
+Không được gây bệnh và tách vào môi trường những độc tố
+ Có sức bền cao và chịu được ở đk mt nuôi cấy không vô trùng
+Dễ dàng tách khỏi dịch nuôi cấy trong đk tuyển nổi và ly tâm tách
Tùy thuộc vào nguồn C trong môi trường sử dụng các chủng nấm men khác nhau, thường dùng chủng nấm men thuộc giống candida, hay có thể dùng nấm men sachanomyces, serevisiae, cryptococus diffluens
-PP sx men thức ăn chăn nuôi
+Xử lý nguyên liệu và chuẩn bị môi trường
N liệu được xử lý sơ bộ: rỉ đường pha loãng 1:1, axit hóa từ pH 2,8-3,0, gia nhiệt tới 75 độ, giữ ít nhất 45p để lắng bỏ cặn
Tiến hành pha chế môi trường: dùng rỉ đường mía cần loại bỏ 1 phần các chất sinh trưởng, đồng thời bổ xung các muối khoáng cần thiết: N, P, K, Mg
+Tiến hành nuôi cấy nấm men: nuôi cấy nhân giống để có đủ lượng giống đea vào lên men
Nuôi cấy nhân guống được thực hiện trong phòng thí nghiệm: giống ống nghiệm được nuôi cấy chuyển vào bình tam giác có môi trường vô trùng, nuôi trên máy lắc với nhiệt độ từ 25-30 đến độ tuổi sinh lý thích hợp sẽ cấy vào mt nhân giống ở phân xưởng nhân giống cấp 2 trong các bình thép kín có sục khí đến khi đạt 3,5-4g sinh khối trong 1l dịch nuôi cấy quá trình sẽ kết thúc sau 12-15h. trong quá trình nhân guống dùng amoniac để giữ pH, thổi khí liên tục.
+Lên men: là nuôi men mở rộng ở phân xưởng không cần vô trùng
Tiến hành lên men với các nồi lên men kín or hở, với thể tích vài chục m3, có thể đạt tới 500 m3 . khi men đạt lượng sinh khối có trong dịch nuôi cấy sẽ lấy dần ra và cho thêm mt mới vào nồi lên men có hàm lượng đường khoảng 1-2%.
+Tách các tb của chủng nuôi theo pp tạo thành bọt cùng với sinh khối trào ra ngoài rồi đưa vào ly tâm tách . bọt và sinh khối trào ra được thu gom lại đưa đi xử lý = pp “tuyển nổi “ rồi đưa đi ly tâm qua các máy sephator, cô đặc ở chân không
+Sau đó đem gia nhiệt men với mục đích: giết men và tất cả VSV tạp nhiễm, ...
 
Top