Download miễn phí Chuyên đề Tăng cường và hoàn thiện hệ thống công bố thông tin trên thị trường chứng khoán tập trung ở Việt nam





MỤC LỤC

TRANG

LỜI MỞ ĐẦU 01

CHƯƠNG 1: CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 02

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 02

1.1.1 Khái niệm về công bố thông tin 02

1.1.2 Vai trò của công bố thông tin trên thị trường chứng khoán 04

1.1.3 Các nguyên tắc trong công bố thông tin 06

1.1.3.1 Tính chính xác, trung thực, đầy đủ 06

1.1.3.2 Nguyên tắc công bố thông tin kịp thời, liên tục 07

1.1.3.3 Nguyên tắc đảm bảo sự công bằng 08

1.2 HỆ THỐNG CÔNG BỐ THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG 08

1.2.1 Khái niệm hệ thống công bố thông tin thị trường 08

1.2.2 Phân loại công bố thông tin 09

1.2.3 Nội dung công bố thông tin 10

1.2.4 Phương tiện công bố thông tin 11

1.2.4.1 Đường truyền trực tuyến 11

1.2.4.2 Các phương tiện khác 13

1.2.5 Công bố thông tin 14

1.2.6 Nội dung hệ thống công bố thông tin 15

1.3 MÔ HÌNH HỆ THỐNG CÔNG BỐ THÔNG TIN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 18

1.3.1 Mỹ 18

1.3.1.1 Công bố thông tin 18

1.3.1.2 Thông tin thị trường 19

1.3.1.3 Phương tiện công bố thông tin 19

1.3.2 Hàn Quốc 20

1.3.2.1 Công bố thông tin 20

1.3.2.2 Thông tin thị trường 21

1.3.2.3 Phương tiện công bố thông tin 22

1.3.3 Thái Lan 22

1.3.3.1 Công bố thông tin 22

1.3.3.2 Thông tin thị trường 23

1.3.3.3 Phương tiện công bố thông tin 23

1.3.4 Bài học kinh nghiệm 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26

2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TẠI TTGDCK TP.HCM 29

2.2.1 Thực trạng hoạt động công bố thông tin của tổ chức niêm yết 29

2.2.1.1 Mô hình hệ thống công bố thông tin của tổ chức niêm yết 29

2.2.1.2 Đánh giá hoạt động công bố thông tin 32

2.2.2 Thực trạng hệ thống thông tin tại TTGDCK Tp.HCM 37

2.2.2.1 Quy trình công bố thông tin tại TTGDCK Tp.HCM 37

2.2.2.2 Đánh giá công bố thông tin giao dịch tức thời 37

2.2.2.3 Đánh giá quá trình tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và cung cấp thông tin 39

2.2.3 Thực trạng công bố thông tin của Uỷ Ban chứng khoán Nhà nước 42

2.2.4 Thực trạng công bố thông tin của công ty chứng khoán 43

2.2.4.1 Quy trình nhận và CBTT của công ty chứng khoán 43

2.2.4.2 Đánh giá hoạt động công bố của công ty chứng khoán 44

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG HỆ THỐNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TẠI TTGDCK TP.HCM 45

2.3.1 Ưu điểm 45

2.3.1.1 Về môi trường pháp lý 45

2.3.1.2 Về phía doanh nghiệp niêm yết 46

2.3.1.3 Về phía công ty chứng khoán 47

2.3.2 Nhược điểm 48

2.3.2.1 Về môi trường pháp lý 48

2.3.2.2 Về phía doanh nghiệp niêm yết 49

2.3.2.3 Về phía công ty chứng khoán 50

2.3.3 Nguyên nhân 50

2.3.3.1 Về phía tổ chức niêm yết 50

2.3.3.2 Về phía công ty chứng khoán 51

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 53

3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA HỆ THỐNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN TTGDCK TP.HCM 53

3.1.1 Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt nam đến năm 2010 53

3.1.2 Định hướng phát triển hệ thống công bố thông tin trên TTGDCK Tp.HCM 53

3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TẠI TTGDCK TP.HCM 54

3.2.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường của TTGDCK 54

3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường tại TTGDCK Tp.HCM 54

3.2.1.1 Xây dựng hệ thống thông tin thị trường 56

3.2.2 Xây dựng hệ thống thu thập, quản lý, phân tích và xử lý thông tin của UBCKNN và TTGDCK Tp.HCM 59

3.2.2.1 Xây dựng các tiêu chí đánh giá mức độ xã hội hóa của thị trường chứng khoán 59

3.2.2.2 Xây dựng chế độ cung cấp thông tin theo tình hình thị trường 59

3.2.2.3 Phối hợp trong việc công bố thông tin giữa UBCKNN và TTGDCK 59

3.2.3 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống công bố thông tin của các tổ chức niêm yết 59

3.2.3.1 Chuẩn hóa và nâng cao chất lượng công bố thông tin 59

3.2.3.1 Giải pháp phát triển hệ thống công bố thông tin tổ chức niêm yết 60

3.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động công bố thông tin 61

3.3 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC 62

3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý về công bố thông tin 62

3.3.1.1 Nguyên tắc hoàn thiện khung pháp lý về công bố thông tin 62

3.3.1.2 Nội dung hoàn thiện khung pháp lý về công bố thông tin 63

3.3.2 Phát triển hệ thống thông tin doanh nghiệp, chế độ kế toán, kiểm toán 65

3.3.2.1 Cải tiến và hoàn thiện hệ thống kế toán 65

3.3.2.2 Hoàn thiện chế độ kiểm toán 65

3.3.2.3 Phát triển hệ thống thông tin doanh nghiệp 66

3.3.3 Hình thành các tổ chức định mức tín nhiệm và đẩy mạnh vai trò của các tổ chức định giá công ty 67

3.3.3.1 Hình thành và tổ chức định mức tín nhiệm 67

3.3.3.2 Nâng cao vai trò của các tổ chức định giá doanh nghiệp 67

3.3.4 Công tác tuyên truyền và phổ biến kiến thức cho công chúng 68

3.3.5 Một số kiến nghị khác 68

KẾT LUẬN 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thông tin trong thời đại ngày nay là một phần không thể thiếu được đối với tất cả các ngành nghề trong lĩnh vực kinh tế xã hội, đặc biệt đối với những ngành nhạy cảm với thông tin như thị trường chứng khoán.
Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy thông tin là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định đầu tư. Tất cả các hệ thống công bố thông tin trên TTCK trên thế giới đều được xây dựng nhằm mục tiêu đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời , chính xác và công bằng cho các nhà đầu tư.
Chính vì vậy, công khai thông tin được xem là nghĩa vụ quan trọng nhất của các tổ chức khi tham gia TTCK và hệ thống thông tin là khâu then chốt góp phần vào sự phát triển TTCK của một quốc gia.
Ngay sau khi TTCK Việt nam đi vào hoạt động, hoạt động CBTT đã được triển khai bao gồm cả hai mảng chính là CBTT ( thông tin của các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết) và thông tin thị trường (thông tin về tình hình giao dịch trên thị trường ).
Do yêu cầu đặt ra đối với hoạt động CBTT ngày càng cao, cách và cách thức CBTT từng từng bứớc được hoàn thiện thì đây vẫn là lĩnh vực rất mới mẻ không chỉ với nhà đầu tư mà còn đối với cả các tổ chức tham gia thị trường và các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực này mà vừa qua chúng ta chưa làm tốt.
Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp nhằm tăng cường và hoàn thiên hệ thống CBTT hiện nay cho TTCK Việt nam là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn và cấp thiết. Trên cơ sở đó em lựa chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp :"Tăng cường và hoàn thiện hệ thống công bố thông tin trên TTCK tập trung ở Việt nam".
2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
TTCK Việt nam khai trương hoạt động vào tháng 7 năm 2000 . Đây là lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ và liên tục sản sinh ra hết bất cập này đến bất cập khác cho ngành chứng khoán Việt nam. Kinh doanh chứng khoán về thực chất là quá trình xử lý thông tin và ra quyết định. Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống thông tin đầy đủ, tin cậy, dễ sử dụng và kịp thời là điều kiện tiện quyết để TTCK hoạt động hiệu quả.
Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài tập trung vào các mục tiêu cơ bản:
-Mục tiêu thứ nhất: Làm rõ lý luận về CBTT và hệ thống CBTT trên TTCK .
-Mục tiêu thứ hai : Phân tích thực trạng hoạt động hệ thống CBTT tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
-Mục tiêu thứ ba : Tìm kiếm và đưa ra giải pháp tăng cường và hoàn thiện hệ thống CBTT trên TTCK Việt nam .
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Trên cơ sở tìm hiểu về vai trò và ý nghĩa của hoạt động CBTT trên TTCK, đặc biệt là nghiên cứu một số mô hình CBTT của các nước trên thế giới và thực trạng hoạt động CBTT trên TTCK tập trung ở Việt nam mà cụ thể là hoạt động CBTT của TTGDCK Tp HCM từ khi khai trương đến nay.Chuyên đề đã xây dựng cơ sở lý luận cho các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của hệ thống CBTT trên TTCK chính thức tập trung hiện nay, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo sự vận hành của TTCK bình đẳng, công khai và hạn chế tối đa rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng khoán .
4. Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như điều tra, phân tích, so sánh đồng thời dựa trên phương pháp thu thập thông tin nhằm đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn và tính khách quan của các nội dung được trình bày.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo và phụ lục, chuyên đề gồm 70 trang , 09 sơ đồ , 03 bảng.Bao gồm 3 chương:


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty cổ phần thép đà nẵng Khoa học kỹ thuật 0
D Việt Nam: Tăng cường hội nhập và thực thi EVFTA Văn hóa, Xã hội 0
D Bí quyết hệ thống hóa và tăng cường từ vựng tiếng Anh Ebook 0
D xử lý tình huống tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong công tác đăng ký và quản lý hộ tịch Văn hóa, Xã hội 0
T Tổ chức hạch toán tiền lương, và các khoản trích theo lương, các biện pháp tăng cường công tác quản Luận văn Kinh tế 0
T Tăng cường quản lý và nâng cao chất lượng lao động trong các doanh nghiệp nước ta hiện nay Luận văn Kinh tế 0
H Lợi Nhuận và các biện pháp làm tăng lợi nhuận tại công ty Cổ Phần Xây Dựng & Thương Mại Phú Cường Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
H Tăng cường hoạt động Marketing tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top