daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
@Ngân hàng Thế giới 2020
1818 H Street NW, Washington DC 20433
Telephone: 202-473-1000; Internet:
Báo cáo là sản phẩm của đội ngũ chuyên gia Ngân hàng Thế giới và các chuyên gia tư vấn ngoài ngân hàng. Các
kết quả tìm hiểu, các giải thích và kết luận đưa ra trong tập sách này không phản ánh quan điểm chính thức
của Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới hay các Chính phủ mà họ đại diện. Ngân hàng Thế giới không
đảm bảo tính chính xác của các dữ liệu trong tập sách này. Không nội dung nào trong tài liệu này tạo nên hoặc
được coi như là một sự hạn chế đối với hay sự từ bỏ đặc quyền và miễn trừ của Ngân hàng Thế giới đã được
bảo lưu riêng. Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo
này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và
cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó.
Mọi câu hỏi về quyền và giấy phép xin gửi về Ban Xuất bản và Thông tin, Ngân hàng Thế giới, phố 1818 H. NW,
Washington DC, 20433, USA, Fax: 202-522-2625; email: [email protected].
Trang bìa: Cửa sông Faifo chảy ra vịnh Turon vào cuối thế kỷ 18.
Nguồn: John Barrow. “Một chuyến đi đến Nam kỳ vào các năm 1792 và 1793”. Chương XVIII, trang 447. Luân Đôn.
1806.
Bức ảnh bìa của cuốn sách này mô tả cảnh tàu thuyền giao thương sầm uất trên cửa sông Faifo chảy ra vịnh
Turon. Faifo và Turon lần lượt là tên trước đây của thị xã Hội An và thành phố Đà Nẵng ngày nay, do người châu
Âu đặt tên khi đến Việt Nam lần đầu tiên. Bức tranh khắc hoạ sự cởi mở của Việt Nam với thương mại quốc
tế từ những ngày đầu.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................................6
MÃ QUỐC GIA .............................................................................................................7
LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................8
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................9
TÓM TẮT ....................................................................................................................10
CHƯƠNG 1. VIỆT NAM, HỘI NHẬP TOÀN CẦU, VÀ EVFTA .....................................15
1.1. Quyết tâm hội nhập quốc tế ..............................................................................16
1.2. Bối cảnh của EVFTA ............................................................................................19
1.3. Các vấn đề chính về quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU .......................... 21
1.4. Những lợi ích và thách thức cơ bản khi tham gia EVFTA ...................................24
1.5. Hiệp định EVFTA trong bối cảnh của dịch COVID-19 .........................................25
CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP CỦA EVFTA .............29
2.1. Phương pháp luận ..............................................................................................30
2.1.1. Mô hình .....................................................................................................30
2.1.2. Cảnh báo....................................................................................................31
2.1.3. Kịch bản chính sách...................................................................................32
2.2. Thành tựu ...........................................................................................................33
2.2.1. Kết quả kinh tế vĩ mô.................................................................................33
2.2.2. Tác động đến cùng kiệt đói và phân phối thu nhập......................................35
2.3. Kết luận...............................................................................................................38
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ KHÁC BIỆT PHÁP LÝ KHI VIỆT NAM THỰC THI
HIỆP ĐỊNH EVFTA ......................................................................................................39
3.1. Đánh giá chung...................................................................................................40
3.2. Kết quả phân tích sự khác biệt giữa EVFTA và luật pháp trong nước của Việt Nam... 41
CHƯƠNG 4. EVFTA – MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC THI THEN CHỐT ..............................52
4.1. Tối đa hóa lợi ích từ việc giảm thuế ưu đãi bằng việc tuân thủ quy tắc xuất xứ54
4.2. Biện pháp phi thuế quan: SPS và an toàn thực phẩm .......................................58
4.3. Ứng phó với dòng vốn FDI: Cơ chế phản hồi nhà đầu tư có hệ thống (SIRM) và
giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư ........................................62
4.4. Khai thác lợi ích của EVFTA trong thời kỳ hậu COVID-19 ...................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................67
Tiếp theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
được phê chuẩn vào cuối năm 2018 và có hiệu lực vào năm 2019, Việt Nam tiếp tục
thể hiện quyết tâm trở thành một nền kinh tế hiện đại, mở cửa và cạnh tranh thông
qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) mới được
Nghị viện châu Âu phê chuẩn gần đây và dự kiến sẽ được Quốc hội Việt Nam sớm
phê chuẩn. Cuộc khủng hoảng COVID-19 đã cho thấy rõ một điều là đứng trước bối
cảnh toàn cầu trong tương lai, thị trường và chuỗi cung ứng đa dạng sẽ là chìa khóa
để quản lý rủi ro về gián đoạn trong thương mại và chuỗi cung ứng do thay đổi các
mối quan hệ thương mại, biến đổi khí hậu, thiên tai và dịch bệnh. Việt Nam có vị thế
mạnh hơn hầu hết các nước trong khu vực về những vấn đề này.
Lợi ích của toàn cầu hóa đang được tích cực thảo luận và đặt ra nhiều câu hỏi. Tuy
nhiên, trong trường hợp của Việt Nam, những lợi ích này đã được thể hiện rõ ràng
qua tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nhất quán và tỷ lệ cùng kiệt giảm mạnh. Khi Việt
Nam tiến hành phê chuẩn và thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ
mới như CPTPP và EVFTA, điều quan trọng là phải chứng minh một cách rõ ràng và
minh bạch những lợi ích kinh tế và tác động về phân phối thu nhập (theo ngành và
về giảm nghèo,…) khi tham gia vào các FTA này. Đồng thời, cần thực hiện đánh giá
những khác biệt về pháp lý để đảm bảo các quy định pháp luật trong nước phù hợp
với nghĩa vụ của Việt Nam theo các hiệp định này. Cuối cùng, sự sẵn sàng thực hiện
các FTA thế hệ mới ở cả trung ương và địa phương có ý nghĩa rất quan trọng để đảm
bảo Việt Nam có thể tối đa hóa toàn bộ lợi ích kinh tế về thương mại và đầu tư.
Báo cáo “Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA” phân tích các
vấn đề về toàn cầu hóa và hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt
thông qua việc thực hiện EVFTA. Chúng tui chân thành Thank tất cả các bên liên
quan, bao gồm Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tư pháp, đã đóng
góp cho báo cáo. Báo cáo được tài trợ từ Quỹ tín thác thương mại của Ngân hàng
Thế giới.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu các yếu tố tác động đến gia tăng giá trị đất đô thị tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chỉ tiêu tổng hợp đo lường chất lượng tăng trưởng kinh tế việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH THỰC TIẾN Ở VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
C Tăng cường đảm bảo nguồn vốn của Công ty Cổ phần đầu tư và tư vấn Tài chính Dầu khí Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Tăng cường huy động tiền gửi tại Chi nhánh Hà Thành – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1996-2 Kiến trúc, xây dựng 0
H Thực trạng thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam Công nghệ thông tin 2
W Nhà nước cần tạo điều kiện gì để giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tăng khẩ năng cạnh tranh trong quá t Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top