Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Các biện pháp thúc đẩy sự hình thành Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Tổ chức giới thiệu cơ hội nghề nghiệp ở các trường đạI học để tìm kiếm các nhân viên có khả năng và mời họ vào làm việc trước khi tốt nghiệp.
GiảI pháp hỗ trợ
Tiếp tục đẩy mạnh triển khai các hệ thống hỗ trợ như thanh toán SWIFT,chuyển tiền đIện tử và đặc biệt là máy rút tiền tự động trên các tỉnh ,thành phố quan trọng làm cơ sở cho việc hình thành NHĐT. Hệ thống máy rút tiền tự động phổ biến sẽ khuyến khích mở tàI khoản thanh toán tạI NH,là tiền đề cho các giao dịch của NHĐT.
b. Một số kiến nghị với cơ quan có chức năng .
*Kiến nghị đối với chính phủ
Chính phủ đóng vai trò đặc biệt quan trọng để TMĐTcũng như các hoạt động của NHĐTđI vào cuộc sống –thông qua việc xây dựng các cơ sở hạ tầng pháp lí ,triển khai các cơ sở hạ tầng kĩ thuật cũng như ban hành các chính sách phát triển một cách hợp lí
Về khung pháp lí
Chính phủ phảI tạo ra một môI trường tin cậy và an toàn cho các giao dịch thông qua việc thừa nhận tính chất pháp lí của các giao dịch TMĐT(hoá đơn chứng từ ,thuế ..); cung cấp các dịch vụ xác nhận –CA;và xây dựng các tiêu chuẩn đảm bảo an toàn .
Ban hành văn bản pháp qui về thanh toán đIện tử
Chính phủ trình Quốc hội thông qua việc sửa đổi một số đIều luật liên quan đến luật Thương mạI ,luật Ngân hàng và các luật liên quan khác để đIều chỉnh các mối quan hệ trong việc giao dịch và thanh toán trong TMĐT . Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định riêng liên quan đến thanh toán đIện tử :
• Đối tượng tham gia :cá nhân ,các tổ chức kinh tế xã hội ,các cơ quan chính phủ ,các doanh nghiệp ,các tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng ,NHNN,cơ quan xác nhận và công chứng chữ kí đIện tử ;
• Phạm vi :Về tiền tệ (VNĐ và ngoạI tệ ,tiền mặt hay tiền đIện tử );về phạm vi thanh toán (hàng hoá và dịch vụ ,ở trong nước hay với nước ngoàI );Về chứng từ (giấy hay đIện tử );Về dữ liệu (chuyển giao ,bảo mật ,lưu trữ ,khôI phục dữ liệu ;Xác nhận đIện tử; Chữ kí đIện tử ; Các đIều kiện pháp lí và kĩ thuật liên quan đến các đối tượng tham gia các hệ thống thanh toán đIện tử ;
• Vấn đề tổ chức thanh toán ,các loạI phí ..quản lí thanh toán ,báo cáo thống kê ,cạnh tranh lành mạnh ,tranh chấp và xử lí ;
• Vấn đề miễn giảm thuế VAT,thuế thu nhập ,thuế nhập khẩu ,đơn giản hoá các thủ tục xác định giá trị tàI sản vô hình là các giảI pháp kĩ thuật hay phần mền máy tính ,chế độ trích khấu hao và sử dụng nguồn vốn này một cách hợp lí đối với các thiết bị và phần mền máy tính ..,thừa nhận và có chính sách miễn thuế đối với nguồn vốn táI đầu tư vào cơ sở hạ tầng thanh toán đIện tử và công nghệ ;
• Để triển khai , Chính phủ cần sớm có văn bản giao trách nhiệm cho NHNN chủ trì phối hợp với các bộ ,ngành liên quan xây dựng hệ thống các văn bản và hướng dẫn liên quan .
Tổ chức xác nhận và công chứng chữ kí đIện tử (CA)
Nhà nước cần sớm thành lập Trung tâm xác nhận (CA) chữ kí đIện tử.Trước mắt giao cho bộ Công an ,Bộ Thương mạI ,NHNN phối hợp với các đơn vị liên quan nghiên cứu dự án thử nghiệm kĩ thuật ,thành lập trung tâm cấp xác nhận cho các giao dịch TMĐTvà thanh toán đIện tử (phối hợp với cơ quan cấp CA quốc tế )Thực hiện việc công chứng chữ kí đIện tử và xác nhận đối với các giao dịch TMĐT.Cụ thể ,cần có các qui định về :
• Phạm vi hiệu lực của chữ kí đIện tử
• Thừa nhận tính trung thực và không giả mạo của tàI liệu
• Các thừa nhận liên quan tới người kí phát chữ kí đIện tửThoả mãn các đIều kiện về chữ kí
• Các tiêu chuẩn dành cho các tổ chức xác nhận ,việc uỷ quyền ,qui trình và các hệ thống chấp nhận .
• Xử lí chữ kí đIện tử trong các giao dịch quốc tế
Về chính sách ưu đãI đối với sự phát triển công nghệ thông tin
Chính phủ cần có những chính sách ưu đãI để tạo môI trường thuận lợi cho việc phát triển TMĐTvà Internet .Nội dung chủ yếu của các chính sách này như sau :
+ Chính phủ đI đầu trong ứng dụng TMĐT để quản lí tốt công việc của mình ,đó là e-government.
+Hỗ trợ về cơ sở hạ tầng ,tối đa hoá về các lợi ích kinh tế xã hội cho mọi người dân .
+Thường xuyên đưa những thông tin và khai thác TMĐTphục vụ nhu cầu đa dạng của xã hội +Đảm bảo kĩ thuật và giảm cước viễn thông ,phí truy cập .Xây dựng hệ thống phân phối với cước phí vận chuyển thấp .
+Phổ cập hoá Internet thông qua các chương trình đào tạo cấp phổ thông trung học và đạI học (miễn phí truy cập )và các chương trình hỗ trợ các tổ chức kinh tế –xã hội khác .
+Khuyến khích việc đầu tư nghiên cứu và ứng dụng TMĐT.
+Ưu đãI thuế đối với các đơn vị tham gia các chương trình TMĐTvà kinh doanh CNTT
+Tự do hoá ngành công nghiệp truyền thống ,tránh độc quyền của một doanh nghiệp nhằm dảm bảo các đIều kiện kĩ thuật và tương quan giá cả hợp lí so với các nước trong khu vực .Tách dịch vụ Bưu chính ra khỏi viễn thông.
*Đối với NHNN
NHNN đóng vai trò rất quan trọng đối với tiến trình ra đời của NHĐT,là cơ quan trực tiếp giúp đỡ và triển khai hệ thống thanh toán ngân hàng .Trước mắt NHNN cần thực hiện ngay công việc sau ;
+Phối hợp với các ngành và các đơn vị liên quan dự thảo Nghị định và các văn bản hướng dẫn riêng về các vấn đề liên quan đến thanh toán đIện tử trình Chính phủ phê duyệt ;
+Xây dựng các phương án phát hành tiền đIện tử phục vụ các giao dịch TMĐT;
+Xây dựng kế hoạch triển khai cơ sở hạ tầng thanh toán cho TMĐTchung của hệ thống NH, phối hợp cùng Bộ Thương mạI,Bộ TàI chính trình Chính phủ phê duyệt
+Xây dựng các tiêu chuẩn cho TTĐT trong TMĐT;
+Phối hợp với bộ Công an, Bộ Thương mạI,và các tổ chức xác nhận quốc tế triển khai Trung tâm xác nhận –CA cho các giao dịch TMĐT
+Triển khai thử nghiệm các giao dịch thanh toán đIện tử sử dụng công nghệ Internet cho các giao dịch của khách hàng từ xa :trong cùng hệ thống ,khác hệ thống và các giao dịch B2C.

Kết luận

Sự phát triển như vũ bão của CNTT đã tác động đến nhiều ngành ,nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao ,hoạt động NH cũng không nằm ngoàI phạm vi ảnh hưởng ấy .NHĐTlà một xu thế mới trong ngành NH.Tuy mới ra đời nhưng NHĐT đã đống một vai trò quan trọng trong lĩnh vực TMĐT.Tuy nhiên,NHĐt còn là một kháI niệm mới mẻ đối với các NH ở Vnnói chung và NHNNVN nói riêng .Xây dựng NHĐT có ý nghĩa hết sứ quan trọng đối với NHNNVNnó không những đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn ,nâng cao lợi nhuận mà còn góp phần nâng cao vị thế của NHNNVN trong hệ thống NHTM VN,đồng thời từng bước hoà nhập với NH trong khu vực và trên thế giới.
Do thời gian và nhận thức của bản thân còn hạn chế, Ngân hàng đIện tử lạI là một đề tàI mới do đó bàI viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo để tiểu luận này được hoàn thiện hơn.















TàI liệu tham khảo



1. Ngân hàng thương mạI –Edward K.Giu 1993
2. Tiền tệ ,ngân hàng và thị trường tàI chính –Minskin-NxbKHKT1994
3. Tạp chí Ngân hàng:
+ Đoàn Thanh Hà --Ngân hàng đIện tử xu thế mới của thế kỉ 21—số 4/2000
+ Nguyễn Trường Sơn –Yêu cầu mới đối với công nghệ TMĐT—số1/2000.
4. Tạp chí tin học ngân hàng :
+ Nguyễn Trọng Thược –E-banking xu thế hội nhập –số5/2000.
+ Hoàng Hà &Đức Bảo –Vị thế cho TMĐT—Số 5/2000
5. Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng ,hoạt động tin học các năm 98,99,2000.của NHNN VN
6. Giáo trình Thanh toán quốc tế - Đại học Ngoại thương








Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
I. Một số vấn đề cơ bản: 1
1. Sự cần thiết của ngân hàng điện tử đối với NHNN&PTNT : 1
2. Đối tượng khách hàng 1
3. Lợi ích của NHĐT đối với NHNN&PTNT . 2
4. Các bước xây dựng NHĐT tại NHNN&PTNT 2
II Thực trạng việc triển khai NHĐT tại NHNN&PTNT 3
1. Thực trạng cơ sở hạ tầng CNTT 3
a. Nguồn nhân lực CNTT 3
b. Cơ sở hạ tầng thiết bị 3
c. Hệ thống mạng hiện tại 4
d. Hệ thống phần mềm đang và sắp sử dụng 4
2. Thực trạng triển khai dự án NHĐT tại NHNN&PTNT . 5
3. Nhận xét 7
a. Thuận lợi 7
b. Nhận xét về tiến độ thực hiện 7

III. Các biện pháp thúc đẩy sự hình thành NHĐT tạI NHNN &PTNT 9
1. Mục tiêu chiến lược của NHNN&PTNT thời kì 2001-2010 9
2. Giải pháp và kiến nghị 9
a. Với NHNN &PTNT 9
b. Một số kiến nghị với cơ quan có chức năng . 13

Kết luận 16
Lời nói đầu

Kể từ năm 1989, Việt nam bước trên con đường cải cách nền hinh tế theo hướng " cơ chế thị trường" có sự điều tiết của Nhà nước, là tiền đề cho đất nước chuyển mình trỗi dậy. Nền kinh tế đã có những thành công đáng kể, mức tăng trưởng kinh tế ổn định trung bình từ 6- 8 %, lạm phát duy trì ở mức vừa phải hai con số, đời sống của nhân dân được nâng cao.
Thành công trên không thể không kể đến sự đóng góp đáng kể của hệ thống ngân hàng, một một mắt xích quan trọng không thể thiếu được trong nền kinh tế. Trong quá trình phát triển của mình, hệ thống ngân hàng đã liên tục đổi mới cả về lượng và chất
Hoà mình cùng với sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, công cuộc HĐH trong lĩnh vực ngân hàng cũng đang diễn ra rất mạnh mẽ. Như Bill Gates, chủ tịch tập đoàn Microsoft đã phát biểu: "Các ngân hàng cũng như loài khủng long, đứng trước nguy cơ của sự lỗi thời và có thể sẽ bị tuyệt chủng". Vì thế với vai trò "bà đỡ" của mình, ngân hàng phải đi trước một bước trong việc đổi mới và áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để đáp ứng các nhu cầu đặt ra ngày càng cao của xã hội. Trước tình hình đó Ngân hàng Nhà nước và Phát triển nông thôn (NHNN&PTNT) đang chuẩn bị mọi mặt cho sự ra đời của Ngân hàng Điện Tử (NHĐT ) - môt mô hình ngân hàng mới được coi là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực ngân hàng mà chúng ta sẽ nghiên cứu qua tiểu luận này.

I. Một số vấn đề cơ bản:
1. Sự cần thiết của ngân hàng điện tử đối với NHNN&PTNT :
Sự phát triển của kinh tế và công nghệ thông tin (CNTT ) tất yếu dẫn đến xu hướng toàn cầu hoá trong lĩnh vưc kinh tế và đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính. Cuộc cách mạng CNTT vừa là thách thức, vừa là cơ hội để Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. Chính vì vậy hệ thống ngân hàng Việt Nam trong đó NHNN&PTNT là một thành viên rất quan trọng phải "đi tắt đón đường" thành lập một NHĐT mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, hội nhập với nền tài chính quốc tế.
2. Đối tượng khách hàng
Khách hàng sử dụng các dịch vụ trực tuyến của NHNN&PTNT trong thời gian đầu sẽ bao gồm các đối tượng chủ yếu như sau:
- Bộ phận dân chúng có kết nối mạng Internet chủ yếu là khu vực các thành phố lớn. Đặc biệt những người thường phải làm việc hay công tác ở xa, công việc và giao dịch không được dự báo trước; học sinh, sinh viên du học…
- Các doanh nghiệp có kết nối Internet.
- Các tổng công ty lớn và các doanh nghiệp nhà nước. ( Phục vụ nhu cầu thanh toán và quản lý của nhà nước).
- Các công ty liên doanh hay 100% vốn nước ngoài. (để thuận tiện thanh toán và nhu cầu quản lý tài chính của công ty mẹ…)
3. Lợi ích của NHĐT đối với NHNN&PTNT .
NHĐT khi đã đi vào hoạt động sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho NHNN&PTNT bao gồm cảlợi ích vô hình và lợi ích hữu hình. Hầu hết các lợi ích của hệ thống này là vô hình:
-Tạo ra nhiều kênh huy động vốn;
-Giảm số nhân viên dịch vụ;
-Tăng sức cạnh tranh về giá cả, quảng cáo và bồi thường;
-Mở rộng thị phần;
- Tăng khả năng thích ứng với thị trường;
- Tăng độ trung thực của thông tin;
- Giới thiệu một công nghệ mới nhanh hơn;
-Tiêu chuẩn hoá phần mềm, báo cáovà các thủ tục.
Lợi ích hữu hình từ dự án này sẽ chủ yếu bao gồm 2 khía cạnh:
- Tăng 0,5 % doanh thu hàng năm trong giai đoạn đầu ( khoảng 25000 triệu VND) . NHNN&PTNT có thể thu được lợi ích này từ năm 2005 trở đi do dự án này được hoàn thành vào thời điểm đầu năm 2004.
- Tăng 0,5% lợi nhuận biên. Một trong những mục đích chính của dự án này là xây dựng một công cụ có khả năng trợ giúp ban quản lý phân tích các thông tin kinh doanh. Kết quả là tạo ra các quyết định kinh doanh có chất lượng cao hơn. Kết quả này sẽ giúp NHNN&PTNT trở thành một tổ chức thu nhiều lợi nhuận và mạnh hơn. Điều này được phản ánh bằng việc gia tăng lợi nhuận biên.
Lợi nhuận tăng thêm mỗi năm = 0,5%x200.000 triệu VND=1000 triệu VND
4. Các bước xây dựng NHĐT tại NHNN&PTNT
NHNN&PTNT là một ngân hàng lớn, số lượng chi nhánh lớn (1.468 chi nhánh trên khắp các tỉnh thành trong cả nước) nên để xây dựng được một NHĐT , NHNN&PTNT phải tốn nhiều thời gian và chi phí hơn so với các Ngân hàng Thương mại khác. Nhìn chung, quá trình xây dựng một NHĐT của NHNN&PTNT phải trải qua các bước sau:
Bước 1. Xây dựng hệ thống mạng truyền thông hiện đại.
Bước 2. Xây dựng hệ thống thanh toán nội bộ và hệ thống kế toán khách hàng
Bước 3. Xây dựng hệ thống xử lý thanh toán (BIPS) bao gồm: xây dựng giao thức thanh toán mạng NPP, trung tâm xử lý thanh toán và chương trình dành cho khách hàng.
Các bước trên có thể được thực hiện theo thứ tự hay đồng thời tuỳ từng trường hợp vào nguồn lực của ngân hàng. Tuy nhiên, để NHĐT ra đời và hoạt động tốt cần đồng thời xây dựng và phát triển các dự án bổ trợ. (ATM, SWIFT, hệ thống điện dự phòng…). Kinh nghiệm cho thấy, một NHĐT hoạt động có hiệu quả luôn đi kèm với hệ thống máy rút tiền tự động (ATM) phát triển.
II Thực trạng việc triển khai NHĐT tại NHNN&PTNT
1. Thực trạng cơ sở hạ tầng CNTT
a. Nguồn nhân lực CNTT
NHNN&PTNT có tổng số hơn 800 nhân viên CNTT được chia thành năm cấp khác nhau trên cả nước. Trong đó quan trọng nhất là 37 nhân viên tại hội sở tin học, đây là thành phần nòng cốt quản lý toàn bộ hệ thống thông tin ngân hàng. Gần 100% nhân viên tốt nghiệp đại học (chuyên ngành và không chuyên ngành ) để đáp ứng các vị trí khác nhau.
b. Cơ sở hạ tầng thiết bị

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất cho các cảng container tại khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh Khoa học kỹ thuật 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh Khách sạn và du lịch và các biện pháp tiết kiệm chi phí trong các doanh nghiệp Khách Sạn Du lịch Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Vấn đề tranh chấp tên miền và các biện pháp giải quyết Công nghệ thông tin 0
D Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Luận văn Kinh tế 4
D Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs thành phố hạ long Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top