bluewater200vn

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae

M ỤC L ỤC 8
PHẦN MỞ ĐẦU 11
1. Lý do chọn đề tài 11
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12
3. Mục đích nghiên cứu 13
4. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 13
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 13
6. Phạm vi nghiên cứu 13
7. Các phương pháp nghiên cứu 14
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG GIAO TIẾP 16
1.1. Khái niệm chung 16
1.1.1. Khái niệm giao tiếp 16
1.1.2. Vai trò của giao tiếp 17
1.1.3. Chức năng của giao tiếp 18
1.1.3.1. Chức năng xã hội 18
1.1.3.2. Chức năng tâm lý 19
1.2. Các phương tiện giao tiếp 20
1.2.1. Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ 21
1.2.2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ 22
1.3. Một số kỹ năng giao tiếp cơ bản 25
1.3.1. Kỹ năng lắng nghe 25
1.3.2. Kỹ năng đặt câu hỏi 28
1.3.3. Kỹ năng thuyết phục 29
1.3.3.1. Những điểm cần chú ý khi thuyết phục 30
1.3.3.2. Quy trình thuyết phục 30
1.3.4. Kỹ năng thuyết trình 31
1.3.4.1. Các bước thuyết trình 31
1.3.4.2. Một số điểm cần lưu ý với người thuyết trình 33
1.3.5. Kỹ năng đọc và tóm tắt văn bản 34
1.3.5.1. Kỹ năng đọc 34
1.3.5.2. Kỹ năng tóm tắt văn bản 35
1.4. Các tình huống giao tiếp đặc trưng 35
1.4.1. Tình huống giao tiếp trong gia đình 35
1.4.2. Tình huống giao tiếp trong nhà trường 36
1.4.3. Tình huống giao tiếp trong xã hội 37
1.5. Đặc điểm giao tiếp của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp 38
1.5.1. Đặc điểm giao tiếp của sinh viên Sư phạm 38
1.5.2. Đặc điểm giao tiếp của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp 39
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NHU CẦU GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT - TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN. 41
2.1.1. Thực trạng nhu cầu giao tiếp của sinh viên nam Khoa Sư phạm Kỹ thuật .42
2.1.2. Thực trạng nhu cầu giao tiếp của sinh viên nữ Khoa Sư phạm Kỹ thuật 43
2.1.3. Sự khác nhau trong nhu cầu giao tiếp giữa sinh viên nam và sinh viên nữ Khoa Sư phạm Kỹ thuật 44
2.1.4. So sánh nhu cầu giao tiếp giữa các khối lớp Khoa Sư phạm Kỹ thuật .46
2.2. Nội dung giao tiếp 49
2.3. Mức độ cởi mở của cá nhân 52
2.3.1. Mức độ cởi mở cá nhân của sinh viên nam Khoa Sư phạm Kỹ 52
2.3.2. Mức độc cởi mở cá nhân của sinh viên nữ Khoa Sư phạm Kỹ thuật 53
2.3.3. Sự khác nhau về mức độ cởi mở cá nhân giữa sinh viên nam và sinh viên nữ Khoa Sư phạm Kỹ thuật 55
2.4. Khả năng giao tiếp 56
2.4.1. Thực trạng khả năng giao tiếp của sinh viên nam Khoa Sư phạm Kỹ thuật.57
2.4.2. Thực trạng khả năng giao tiếp của sinh viên nữ Khoa Sư phạm Kỹ thuật 62
CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 69
3.1. Tình huống giao tiếp trong gia đình 69
3.2. Tình huống giao tiếp trong nhà trường 71
3.2.1. Tình huống giao tiếp trong trường Đại học 71
3.2.2. Tình huống giao tiếp trong khi thực tập sư phạm 74
3.3. Tình huống giao tiếp trong xã hội 80
3.3.1. Tình huống giao tiếp thông thường trong xã hội 80
3.3.2. Tình huống giao tiếp trong qúa trình xin việc, phỏng vấn xin việc 83
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87
1. Kết luận 87
2. Kiến nghị 88


Tóm lại, để xử lý tốt các tình huống giao tiếp nói trên, mỗi sinh viên chúng ta, ngoài nhiệm vụ học tập để trang bị cho mình tri thức mới, cần trang bị thêm những kỹ năng giao tiếp để hoàn thiện thêm hành trang để làm chủ cuộc sống sau này.
Đặc điểm giao tiếp của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp
Đặc điểm giao tiếp của sinh viên Sư phạm
Giao tiếp có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với mỗi người. Con người luôn sống trong xã hội, nên giao tiếp giữa người với người là nhu cầu tất yếu. Sinh viên Sư phạm cũng như con người, luôn luôn cuốn vào những hệ thống khác nhau của giao tiếp. Trong quá trình giao tiếp đó những nguyên tắc sống, những tiêu chuẩn đạo đức được hình thành và ngày càng hoàn thiện.
Trong trường Đại học, sinh viên nói chung và sinh viên Sư phạm nói riêng sống trong những lớp học, một trong những đơn vị cơ sở trong hệ thống dạy học trong trường. Ở đó, họ có cuộc sống tập thể, tiếp thu tri thức mới hiện đại, sâu sắc của loài người, hình thành và phát triển nhân cách, tu dưỡng những phẩm chất đạo đức và năng lực của mình. Bên cạnh những vấn đề trên giao tiếp cũng trở thành một vấn đề đặc biệt quan trọng và có đặc thù riêng ở mỗi trường. Nhưng hầu hết sinh viên Sư phạm đều mang những đặc điểm sau trong giao tiếp:
Nhu cầu giao tiếp của sinh viên Sư phạm ngày một tăng cao theo yêu cầu của Giáo dục, đó là xu thế phù hợp với xu thế chung của xã hội và lịch sử. Không thể có sự cô đơn trong đa số các trường hợp như quan niệm của một số học giả Tiến sĩ.
Phạm vi giao tiếp của sinh viên Sư phạm là rất tập trung. Nó đặc trưng bởi hoạt động hoc tập. Đối tượng chủ yếu là bạn học, ngoài ra còn giao tiếp với cán bộ trong trường, với học sinh phổ thông và các đối tượng khác.
Nội dung giao tiếp của sinh viên sư phạm đặc trưng bởi hoạt động chủ đạo là học tập. Ngoài ra còn trao đổi với bạn bè về tình bạn, tình yêu. Không khí giao tiếp trong tập thể sinh viên tốt, lành mạnh, cởi mở, sôi nổi, có sự thống nhất hành động.
Đặc điểm giao tiếp của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp
Trong giao tiếp, sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp cũng mang những đặc điểm chung của sinh viên, cũng như sinh viên Sư phạm. Nhưng bên cạnh đó, họ lại có những nét riêng, được hình thành do ngành học.
Môn Kỹ thuật Công nghiệp là một trong những môn học của học sinh phổ thông trên cả nước. Mặc dù được đưa vào và trở thành một môn học chính thức, bắt buộc trong chương trình đào tạo đã từ lâu. Nhưng cho đến nay, môn học này vẫn chưa được đánh giá đúng mức, và bị xếp vào một trong những môn “phụ” bên cạnh các môn “chính” như: Toán, lý, hoá, văn, ngoại ngữ,… Sinh viên theo học ngành học này trong các trường trên cả nước không nhiều và hầu hết là sinh viên nữ. Cơ hội làm việc của sinh viên trong các hoạt động giáo dục khi theo học ngành học này cũng không cao như các sinh viên Sư phạm ngành học khác. Lấy ví dụ như một công việc làm thêm phổ biến của sinh viên Sư phạm đó là làm gia sư. Một phần giúp sinh viên tích lũy thêm kiến thức và kinh nghiệm cho nghề nghiệp của mình sau này, một phần có thu nhập thêm về kinh tế. Nhưng một điều dễ nhận thấy là sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp có tỷ lệ làm gia sư thấp hơn so với các khoa khác, đơn giản vì nhu cầu của người học không đúng chuyên môn của họ. Số lượng giáo viên Kỹ thuật Công nghiệp trong các trường phổ thông cũng ít hơn rất nhiều so với giáo viên Toán, Lý, Hóa,…
Chính những đặc điểm trên về ngành học tạo nên một vài nét riêng biệt trong đặc điểm giao tiếp của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp đó là: Phạm vi và đối tượng giao tiếp bị thu hẹp. Sự chủ động và tích cực trong giao tiếp còn hạn chế. Điều này được thể hiện không chỉ qua công việc làm thêm mà ở cả các hoạt động ngoại khoá trong trường và xã hội do sinh viên Sư phạm Kỹ thuật công nghiệp thực hiện. Hầu hết sinh viên Sư phạm Kỹ thuật còn “ngại” khi giao tiếp với những môi trường giao tiếp ngoài sách vở, trường lớp và bạn học.
Tóm lại, mặc dù có những đặc điểm giao tiếp riêng do đặc thù ngành học nhưng sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp cũng giống như sinh viên Sư phạm nói chung đều là đối tượng được giáo dục đồng thời cũng là nhà giáo dục tương lai, nên việc tìm hiểu đặc điểm và phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên là vô cùng cần thiết, có ảnh hưởng lâu dài đến một thế hệ nhà giáo cũng như học sinh sau này.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NHU CẦU GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT - TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

thuanphat

Member
Re: [Free] Đề tài Xây dựng hệ thống bài tập thực hành để luyện tập kỹ năng giải quyết tình huống giao tiếp cho sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp, Trường ĐHSP Kỹ thuật Hưng Yên

hay quá!
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D xây dựng hệ chuyên gia tư vấn chọn trang phục mặc Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống phân loại sản phẩm theo chất liệu Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng phân hệ dịch vụ gọi xe và điều xe taxi tự động có hỗ trợ bản đồ số trên smartphone Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng hệ thống quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường Đại học Hải Phòng Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng của nhà máy sữa Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích thiết kế hệ thống quản lý vật liệu xây dựng Công nghệ thông tin 0
D Về phát huy dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở xây dựng nông thôn mới Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top