caotrung1308

New Member
Luận văn Xây dùng dự án phát triển nuôi tôm sú ở xã Đông Hải – huyện Tiền Hải – tỉnh Thái Bình

Download miễn phí Luận văn Xây dùng dự án phát triển nuôi tôm sú ở xã Đông Hải – huyện Tiền Hải – tỉnh Thái Bình





MỤC LỤC
Phần I : Mở đầu .
1.2 Tính cấp thiết của dự án
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu . .
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .
Phần II : Cơ sở lý luận và phát triển nuôi tôm sú ở xã Đông Hải huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình .
2.1 Nhu cầu của cộng đồng
2.2 Những khó khăn gặp phải của dự án
2.3 Những căn cứ xây dựng dự án nuôi tôm sú.
2.3.1 Điều kiện tự nhiên .
2. 3.1.1 Địa hình .
2.3.1.2 Khí hậu thời tiết .
2.3.1.3 Điều kiện thuỷ văn .
2.3.1.4 Chất lượng nguồn nước .
2.3.1.5 Tính chất đất, dinh dưỡng .
2.3.2 Điều kiện kinh tế – xã hội .
2.3.2.1 Lao động và dân số
2.3.2.2 Thu nhập và đói nghèo .
2.3.2.3 Giáo dục – văn hoá - y tế
2.3.2.4 Cơ sở hạ tầng
Phần III : Nội dung xây dựng dự án . .
3.1 Các hoạt động của dự án
3.1.1 Phương án mặt bằng .
3.1.2 Hệ thống cấp thoát nước sử lý .
3.1.3 Đào đắp đất, ngăn ngõa lũ lụt và nước bẩn .
3.1.4 Lùa chọn đối tượng nuôi và loại hình nuôi .
3.1.5 Lùa chọn công nghệ nuôi .
3.2 Các yếu tố đầu vào nuôi trồng tôm sú .
3.2.1 Đầu tư xây dựng cơ bản ban đầu . .
3.2.2 Khấu hao giá trị còn lại của dự án .
3.2.3 Vay và trả nợ vay .
3.2.4 Chi phí sản xuất .
3.3 Tổ chức thực hiện dự án .
3.3.1 Chủ dự án
3.3.2 Ban quản lý dự án
3.3.3 Kế hoạch thực hiện .
3.3.4 Tổ chức giám sát dự án
3.4 Phân tích kinh tế .
3.4.1 Sản lượng và doanh thu .
3.4.2 Thu nhập .
3.4.3 Báo cáo ngân lưu .
3.4.4 Phân tích sản lượng hoà vốn và doanh thu hoà vốn .
3.5 Phân tích rủi ro .
3.5.1 Phân tích độ nhạy
3.5.2 Phân tích trường hợp . .
3.5.3 Phân tích rủi ro bằng mô phỏng .
3.6 Tác động và hiệu quả của dự án .
3.6.1 Tác động về xã hội .
3.6.2 Tác động về kinh tế
3.6.3 Tác động về môi trường . .
3.7 Kết quả dự kiến sau đầu tư .
3.7.1 Phương án mặt bằng .
3.7.2 Sè lao động được sử dụng
3.7.3 Thu nhập
Phần IV : Kết luận .
4.1 Kết luận
4.2 Kiến nghị .
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ới lọc dày, hay lấy nước vào ao khi nước triều lên có chắn lưới lọc ở cửa cống. Rải saponin (hạt chè xay nhá) 15ppm, hay rotenon (hạt mát xay nhá) 4-5ppm. Bón phân vô cơ với liều lượng:10 - 20kg/1ha (Đạm/lân = 2/1) hoạc phân NPK. Nếu muốn gây lục tảo, khuê tảo thì bón phân theo công thức: NH4)2SO4/ Ca(H2PO4)3 H2O/(NH2)2CO là 100 /15/5 với liều dùng 10-20kg/ha/lần bón. Qua một đêm sau khi rải thuốc diệt tạp và bón phân thì bơm nước đủ 0,7 m, thả tôm sau đó tăng dần (cứ 10 ngày tăng 10cm) cho đến khi đủ độ sâu. Nước cấp vào ao được xử lý bằng hoá chất (nếu thấy cần thiết). Nếu có điều kiện cấy giống một số loài tảo (Chlorella sp, Nanochloropsis và một số loài khuê tảo có lợi khác...) để gây màu nước ban đầu cho ao nuôi. Thả tôm giống sau 5-7 ngày, nếu quá 10 ngày phải tháo cạn làm lại từ đầu.
d. Chọn tôm giống và thời gian thả thích hợp
- - Tiêu chuẩn chọn tôm giống: Chọn tôm giống cùng lứa tuổi, có kích cỡ đồng đều nhau. Không nên chọn tôm giống sinh ra từ nhiều mẹ khác nhau, kích cỡ lệch nhau và tôm được lọc qua lưới để đồng cỡ (như thế tôm sẽ bị xây sát bầm dập). Có tối thiểu là 4 gai truỳ, cặp râu đầu tiên phải đóng mở được thành hình chữ V, đốt bụng dài thịt đầy vỏ. Khi bơi đuôi xoè ra, râu và chân không có chất bẩn bám. Tôm có màu xám tro hay màu trắng trong (không trắng đục). Thức ăn trong ruột làm thành một đường màu nâu dọc theo lưng tôm.
- Tôm hoạt động mạnh: Khi tắt sục khí bể ương tôm tốt sẽ búng mạnh lên mặt nước. Múc tôm vào chậu, lấy tay khuấy nước quay chậm, tôm giống khoẻ sẽ bơi ngược dòng nước và nhanh chóng bám vào đáy chậu, khi nước ngưng quay tôm sẽ bơi men theo thành chậu. Những con tụ ở giữa chậu là tôm yếu hay đã chết. Chọn mua tôm ở những trại giống tin tưởng không sử dụng hoá chất và dùng nhiệt độ để kích thích tôm mau lớn. Sử dụng Formol nồng độ 10-200pPhần mềm trong vòng 30 phót để loại trừ những cá thể yếu mang mầm bệnh.
- Thời gian và phương pháp thả tôm giống: Đưa tôm con vào chậu để kiểm tra xem tôm có khoẻ hay không đồng thời kiểm tra mức độ hao hụt do vận chuyển. Múc nước ở ao pha vào chậu (tói vận chuyển) từ từ và quan sát khi thấy tôm đã thích nghi thì thả vào ao nuôi. Tôm đã thích nghi và khoẻ mạnh thì thả xuống ao nuôi sẽ bơi chìm ngay, màu tôm hơi sẩm, mình không có hiện tượng cong và khi lấy tay dập xuống nước sẽ chạy trèn ngay. Nếu tôm yếu sẽ bơi trên mặt nước. Thời gian thả tôm tốt nhất là lúc 5-8h sáng hay lúc thời tiết mát mẻ. Không nên thả tôm vào lúc đang có cơn mưa hay sắp có cơn mưa. Có thể thả tôm vào giai khi chưa chuẩn bị xong ao. Làm giai với lưới có mắt nhỏ, màu xanh, ương từ 7-15 ngày thì thu và thả ra ao nuôi.
e. Quản lý ao nuôi
- Một số yếu tố hoá, lý học thích hợp trong nước ao nuôi tôm:
Nồng độ Oxy > 5 mgO2/l
Độ mặn (S%o):15 - 25 15 - 25
pH : 8,0 - 8,5
NH3-N: 0,1 ppm
NO2-N : 0,25 ppm
H2S: 0,02 ppm
BOD, COD: < 5 mgO2/l
- Một sè duy trì quản lý chế độ nước: Duy trì lượng thực vật phù du trong ao với mức vừa phải là rất quan trọng. Chúng không những làm tăng lượng Oxy trong ao mà còn làm ổn định chất nước và giảm độc tố. Duy trì màu nước có độ trong từ 30-40cm. Không nên để nước trong lâu vì các loài rong sẽ mọc nhiều. Nếu màu nước sẩm và đục có nhiều tảo chết thì nên tháo 20-30% nước, bơm cấp dần từ ao chứa sang cho đến khi màu nước tốt hơn và bón vôi (CaCO3) với lượng 50-100kg/ha/lần.
- Quản lý tốt lượng thức ăn cấp hàng ngày : Dùng phương pháp đặt vó để điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày cho thích hợp. 01 ha dùng 8-10 vó có diện tích 70x70 hay 80x80. Vị trí đặt vó tại lòng mương cách bờ tối thiểu là 01m gần nơi rải thức ăn. Sau khi rải thức ăn xung quanh ao thì mới cho thức ăn vào vó. Lượng thức ăn cho vào vó và thời gian kiểm tra phụ thuộc vào trọng lượng tôm theo bảng dưới đây:
Bảng lượng thức ăn ăn hàng ngày, lượng thả vào vó và giê (h) kiểm tra sau khi cho ăn ( xem bảng 2)
- Sử dụng thiết bị sục khí: Thiết bị sục khí có tác dụng luân chuyển nước trong ao nuôi để tăng hàm lượng Oxy và giảm các loại khí độc trong nước đồng thời loại bỏ những chất cạn bã ra ngoài (làm sạch đáy ao). Tuỳ theo hình thức, ao nuôi, độ sâu khác nhau mà sử dụng chủng loại máy khác nhau (máy đảo nước-paddle wheel; máy thổi khí venturi; máy sục khí - compressor). Thí dụ nếu dùng máy đảo nước thì cứ 1 ao có diện tích 0,5ha, thả 20 con P15/m2 cần 4 máy nổ (số 8) mỗi máy kéo 8 cánh quạt nước (cứ mỗi quạt cung cấp đủ Oxy cho 3500-4000 con tôm).
- Thay nước: Hót chất cặn bã tập trung ở giữa ao hàng tuần hay 3-5 ngày 1 lần và cấp bù lượng nước bị hao hụt. Thoát nước đáy ao khi độ béo của nước vượt quá mức cho phép và cấp thêm nước từ ao chứa sang ao nuôi cho đủ độ sâu. Tuỳ theo mật độ nuôi mà quyết định số lần và % nước cần thay trong mét chu kỳ sản xuất. Nước ở ao chứa phải được để lắng Ýt nhất là 5-7 ngày, xử lý bằng hoá chất trước khi cấp cho ao nuôi (nếu thấy cần thiết).
- Làm tăng mật độ vi sinh vật chuyển hoá có lợi trong ao nuôi: Có thể làm tăng mật độ vi sinh vật chuyển hoá có lợi trong ao nuôi bằng cách bón thêm đường cát với lượng 1kg/1000m3 nước hay sử dụng một số chế phẩm vi sinh (phải tuân thủ tuyệt đối các chỉ dẫn của các cơ quan khoa học có trách nhiệm)...Tăng sức đề kháng cho tôm bằng cách bổ sung thêm các loại hỗn hợp vitamin và khoáng... Sau 60-70 ngày nuôi có thể bổ sung vào ao nuôi cá rophi đơn tính kích thước 2-3cm với mật độ 1con/5m2.
- Ước tính lượng nước cần cho khu nuôi: Nuôi tôm theo mô hình Ýt thay nước, lượng nước cần thiết trong mét chu kỳ nuôi là 300-500 % (còn tuỳ từng trường hợp vào mật độ tôm nuôi, sự bốc hơi, lượng mưa và sự thẩm thấu nước). Tháng đầu trong chu kỳ nuôi hầu như không thay nước, tháng thứ hai bổ sung nước từ 50-70 cm cho đến khi đạt độ sâu 1,5 - 1,7 m. Hai tháng sau lượng thức ăn thừa, chất bài tiết của tôm nhiều nên có hoạt động loại bỏ chất thải rắn và lượng nước thay lớn, vùng dự án ở Đông Hải chịu ảnh hưởng nhiều của gió Tây Nam nên lượng bốc hơi cao làm tăng độ mặn của nước ao nuôi vì vậy nhất thiết phải có đủ lượng nước ngọt cung cấp.( xem bảng 3)
f. Thức ăn và phương pháp cho ăn:
Hiện có hai loại thức ăn đang được sử dụng có hiệu quả là thức ăn tươi sống và thức ăn công nghiệp. Trong ao nuôi tôm mật độ giống cao nên sử dụng thức ăn công nghiệp có hệ số chuyển hoá (FCR) thấp để hạn chế tối đa thức ăn dư thừa ở đáy ao nuôi. Nếu cho ăn thức ăn tươi sống bổ sung thì nên tiến hành vào những tháng cuối.
Khi sử dụng thức ăn công nghiệp phải tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của từng loại thức ăn về lượng, loại và cách cho ăn (có ghi ở bao bì).
g. Thu hoạch
- Thu tỉa: Khi tôm đạt kích thước 25-30 gam/con nếu cỡ không đều thì có thể thu tỉa bằng cách dùng đó thưa để thu tỉa những con to.
- Thu toàn bộ: Rót nước và thu toàn bộ. Nên tránh những ngày tôm mới lột xác vỏ mềm. Sau khi thu hoạch tôm được rửa sạch cho ngay vào nước đá lạnh trong thùng cách nhiệt (tỷ lệ đá/nước là 1/1) vận chuyển đến nhà máy c...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu thị trường của dự án đầu tư xây dựng siêu thị hàng tiêu dùng trên quận Hai Bà Trưng Tài liệu chưa phân loại 0
H Xây dựng module đăng ký người dùng trên nền web-Based trong hệ thống an ninh thông tin BK-BioPKI Luận văn Kinh tế 0
S Thiết kế và xây dựng tín hiệu giao thông nút giao thông Lê Hồng Phong - Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng PLC Kiến trúc, xây dựng 0
G Xây dựng các bộ điều khiển truyền thống dùng cho các hệ thống truyền động điện Công nghệ thông tin 0
L Xây dựng bộ biến đổi cầu 3 pha nâng áp 1 chiều hệ số công suất lớn dùng cho ô tô Công nghệ thông tin 0
O Xây dựng mô hình các giao diện người dùng thân thiện dựa trên agent thông minh Luận văn Sư phạm 0
G Xây dựng một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan (test) dùng để đánh giá kết quả học tập môn Tâm Luận văn Sư phạm 0
T Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ thống chẩn đoán động cơ diesel dùng trong nông nghiệp, nông Khoa học kỹ thuật 1
T Xây dựng hệ thống bài tập bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ dùng cho việc bồi dưỡng học sinh gi Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0
P Xây dựng chiến lược Marketing phát triển người dùng tin tại thư viện trường Đại học Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top