Download miễn phí Khóa luận Vận dụng phương pháp dạy học nhóm để dạy một số bài mới và bài tập toán học ở trung học phổ thông





MỤC LỤC
Mục Trang
MỞ ĐẦU . 1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀTÀI:. 1
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: . 1
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: . 1
IV. NHIỆM VỤNGHIÊN CỨU:. 2
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:. 2
VI. GIẢTHUYẾT KHOA HỌC: . 2
VII. NỘI DUNG KHÓA LUẬN: . 2
CHƯƠNG I: CƠSỞLÝ LUẬN. 3
I. MỘT SỐVẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN: . 3
1. Quan điểm chung về đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ởTrường Trung
học PhổThông: . 3
2. Thực trạng phương pháp dạy học môn Toán ởTrường Trung học PhổThông:. 3
II. MỘT SỐKHÁI NIỆM: . 5
1. Phương pháp dạy học: . 6
2. Khái niệm hoạt động nhóm: . 6
3. Phương pháp dạy học theo nhóm: . 7
4. Phương pháp thảo luận nhóm:. 8
III. NHỮNG MỤC TIÊU ĐẶT RA KHI LÀM VIỆC NHÓM:. 9
IV. NỘI DUNG CHÍNH: . 9
1. Vai trò của làm việc theo nhóm: . 9
2. Hoạt động nhóm được sửdụng khi nào? . 10
3. Vai trò của giáo viên: . 10
4. Những kỹnăng hoạt động nhóm quan trọng:. 10
5. Những giai đoạn chính cần thực hiện đối với hoạt động nhóm: . 11
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NHÓM ĐỂDẠY MỘT SỐBÀI MỚI VÀ GIẢI BÀI TẬP
TOÁN HỌC . 21
I. DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN: . 21
1. Vịtrí, yêu cầu của dạy học giải bài tập Toán học: . 21
2. Dạy học một sốbài tập ôn tập bằng phương pháp dạy học nhóm: . 21
II. DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI MỚI:. 34
1. Vịtrí, chức năng của việc dạy bài mới: . 34
2. Dạy học một sốbài mới bằng phương pháp dạy học nhóm:. 34
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯPHẠM . 39
I. THỰC NGHIỆM SƯPHẠM: . 39
1. Mục đích việc nghiên cứu: . 39
2. Biện pháp thực hiện: . 39
3. Nội dung phiếu thực nghiệm:. 39
4. Kết quả: . 42
II. MỘT SỐÝ KIẾN ĐỀXUẤT: . 46



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ỹ năng của nhóm thì nhấn mạnh
nhiều vào việc tạo ra kết quả.
• Nếu sản phẩm là mục đích, cần chú ý tập trung vào công việc
được làm càng nhanh và hữu ích sẽ càng tốt trong trường hợp này, thảo luận về
kỹ năng làm việc sẽ không được ưu tiên đối với các thành viên của nhóm.
Vì vậy, giáo viên cần suy nghĩ xem xét để mở rộng cho học sinh được
học và thực hành các kỹ năng mới.
™ Phát triển bài tập:
Học sinh có thể cảm giác rắc rối vì tính chất của bài tập nhóm.
Điều này xảy đối với những bài tập có thể được làm tốt (hay tốt hơn hoạt động
nhóm) bởi cá nhân (VD: kỹ năng viết sáng tạo có thể không phù hợp nếu nó là
bài tập nhóm), hay khi bài tập chỉ cần dựa vào kiến thức của một số học sinh.
Như vậy, bài tập không yêu cầu sự hợp tác để đạt được thành công thì nó sẽ
thành công nhiều hơn bởi cá nhân.
Bài tập nên được thiết kế sao cho tất cả học sinh đều đóng góp
một cách hiệu quả, có thể thông qua việc phân công các vai trò khác nhau để
học sinh cần nhận ra rằng bản thân mỗi em đều có thể đóng góp cho nhóm. Việc
lập kế hoạch phân công trong nhóm cần dựa vào năng lực của mỗi cá nhân.
Người giáo viên cần đảm bảo rằng mỗi nhóm sẽ được giao một
bài tập tương đương cả về mức độ khó và số lượng, điều này cần chú ý khi các
nhóm được phân công làm các bài tập khác nhau.
™ Tự chủ về thời gian:
Bài tập do nhóm thực hiện xong sẽ tốn nhiều thời gian hơn một
bài tập do cá nhân làm, bởi vì nhóm phải thành lập các quá trình hoạt động
trước khi bài tập được giải quyết. Do đó để hoạt động nhóm tiết kiệm được thời
gian, thì giáo viên phải yêu cầu học sinh chuẩn bị trước những kiến thức liên
quan đến hoạt động của mình.
Lập kế hoạch cần qui định chặt chẽ về thời gian. Đối với
nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong nhóm phải thiết lập nên thời gian để kế hoạch
của nhóm cũng như của cả lớp có thể được hoàn thành đúng thời gian qui định.
GVHD: TH.S Vương Vĩnh Phát SVTH: Trịnh Thị Thúy Kiều
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 16
… Bước 3: Thực hiện kế hoạch.
Đó là sự hợp tác của từng thành viên trong mỗi nhóm: Mỗi thành viên
trong nhóm suy nghĩ và đưa ra giải pháp của bản thân. Sau đó, các thành viên
trao đổi với nhau, tranh luận để tìm ra đáp án đúng nhất trong quá trình thảo
luận vấn đề. Bên cạnh đó vẫn ghi nhận những ý kiến cá nhân nếu các thành viên
khác trong nhóm không thống nhất với ý kiến đó.
Trong quá trình thực hiện hoạt động nhóm có thể gặp một số khó khăn
sau:
- Trong quá trình thực hiện hoạt động nhóm chỉ cần một học sinh đi trễ
cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện hoạt động. Và sự sắp xếp học sinh này vào
nhóm cũng rất khó khăn, vì học sinh này không biết được nhiệm vụ của mình
cũng như mục đích của nhóm.
Khắc phục: Giáo viên có thể đưa những biện pháp nghiêm khắc để xử
lí vi phạm (có thể qui định những học sinh nào đi trễ trong thời gian qui định sẽ
không được vào lớp cũng như tham gia hoạt động nhóm, từ đó các em sẽ rút
kinh nghiệm để đi đúng giờ).
- Chỉ có một vài thành viên trong nhóm thực hiện. Các thành viên còn
lại không đóng góp ý kiến gì cho thành công của nhóm mà chỉ chờ để hưởng kết
quả của nhóm. hay các em chia ra để thực hiện, trong khi yêu cầu là tất cả phải
cùng thực hiện một vấn đề sau đó trao đổi rút kinh nghiệm. Bên cạnh đó còn
nhiều em nói chuyện riêng nên không hoàn thành nhiệm vụ của mình. Từ đó
làm ảnh hưởng đến quá trình thực hiện và kết quả hoạt động nhóm.
Khắc phục:
• Trong quá trình thực hiện đòi hỏi người giáo viên phải luôn
giám sát, theo dõi, nhắc nhở các em thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của mình.
• Giáo viên có thể yêu cầu tất cả các em trong quá trình thực hiện
hoạt động bên cạnh hoàn thành mục tiêu công việc, còn phải hoàn thành việc
đánh giá các thành viên trong nhóm. Điều này sẽ giúp đỡ những thành viên chỉ
đợi hưởng lợi những thành quả của nhóm có thể tăng cường sự đóng góp ý kiến.
Ngoài ra còn có một số biện pháp khác:
• Lập nhóm từ 2 - 3 thành viên, điều này có thể khó thực hiện hơn
do tính chất bài tập không cho phép lập nhóm nhỏ.
• Giải thích rõ ràng trách nhiệm của từng nhóm ngay từ giai đoạn
đầu, để đảm bảo mọi người đều hoạt động như nhau.
• Đảm bảo rằng bài tập được thiết kế sao cho tất cả học sinh đều
đóng góp ý kiến như nhau để tạo ra kết quả thỏa đáng.
• Giáo viên có thể nhắc nhở cho các em nhớ rằng quá trình thực
hiện của các em sẽ ảnh hưởng đến điểm số cuối cùng của các em cũng như của
nhóm.
GVHD: TH.S Vương Vĩnh Phát SVTH: Trịnh Thị Thúy Kiều
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 17
- Ngoài ra, đối với hoạt động nhóm được tổ chức chia nhóm nhiều lần
thì trong quá trình thực hiện sẽ bị gián đoạn do:
• Mất thời gian di chuyển chỗ ngồi.
• Các em phải nghe phổ biến nhiệm vụ mới, cũng như cách thực
hiện hoạt động mới do giáo viên yêu cầu.
Khắc phục: Giáo viên cần phân nhóm rõ ràng, nhanh, tổ chức lớp lập
nhóm nhanh nhưng không ồn ào. Ngoài ra, giáo viên cần phổ biến nhiệm vụ
mới thật dễ hiểu để các em thực hiện đúng theo yêu cầu.
Tóm lại, thực hiện hoạt động nhóm chính là giai đoạn trung tâm của cả
quá trình hoạt động. Giai đoạn quyết định đến kết quả đạt được. Vì vậy, đòi hỏi
các em phải thực hiện thật nghiêm túc và giáo viên cũng phải quản lí thật chặt.
… Bước 4: Hoàn thành hoạt động.
- Sau thời gian thảo luận nhóm, giáo viên yêu cầu thay mặt mỗi nhóm
lên trình bày nội dung thảo luận của nhóm mình.Trên cơ sở đó, giáo viên có thể
hướng dẫn các nhóm khác nhận xét về kết quả của nhóm vừa trình bày. Trong
quá trình này giáo viên đóng vai trò như một trọng tài, lựa chọn những phán
đoán, kết luận đúng của các nhóm để hình thành kiến thức mới. Giáo viên
không cần thiết phân tích những kết luận sai, chưa chính xác mà chỉ nêu lên kết
luận đúng của từng nhóm. Từ đó mỗi học sinh tự đánh giá để điều chỉnh kết
quả.
- Đây là giai đoạn trung gian giữa quá trình thực hiện hoạt động, và
đánh giá việc thực hiện. Giai đoạn này yêu cầu các em phải đưa ra được kết quả
của nhóm mình thông qua việc trình bày. Giai đoạn này cũng vô cùng quan
trọng bởi:
• Thông qua việc trình bày (có thể do cá nhân hay cả nhóm) thì
giáo viên có thể đánh giá được kết quả làm việc của các em. Vì vậy, giai đoạn
này đòi hỏi các em phải thật thận trọng, tránh sai sót. Và các em phải chú ý lựa
chọn những thành viên có năng lực để trình bày.
• Giai đoạn này, các em có thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ
các nhóm khác. Đó có thể là những sai lầm mà bản thân các em hay các nhóm
thường mắc phải, từ đó các em sẽ chú ý để khắc phục. Quan trọng là học hỏi
được những kỹ năng làm bài của cá nhân hay của nhóm.
• Giai đoạn này còn giúp các em thể hiện được mình, giúp các em
tự tin hơn.
Tóm lại, đây là giai đoạn vô cùng quan trọng, nó ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động của doanh thu của ngân hàng Ngoại thương Việt nam giai đoạn 2000-2009 Luận văn Kinh tế 0
D Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9 Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích nội dung của phương pháp quản lý kinh tế trong hệ thống phương pháp quản lý Từ đó nêu lên ý nghĩa của nó trong việc vận dụng phương pháp Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp học máy tiên tiến trong công tác dự báo vận hành hồ Hòa Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu cách thức xây dựng vận dụng thang bảng lương theo phương thức 3p Luận văn Kinh tế 3
D vận dụng một số phương pháp giải toán hình học không gian lớp 11 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học về anđehit, xeton, axit cacboxylic – chương trình hóa Ngoại ngữ 0
D Vận dụng phương pháp Webquest trong dạy học chương Nhóm oxi (Hóa học lớp 10 nâng cao) Luận văn Sư phạm 0
A Vận dụng phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top