loveyoulovemetn

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Toán học) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học (PPDH) hợp tác và nhiệm vụ và chức năng của bài tập chương tọa độ trong không gian trong chương trình môn toán lớp 12- Trung học phổ thông (THPT). Phân tích một số tình huống dạy học hợp tác và thiết kế một số giáo án vận dụng PPDH hợp tác trong dạy học giải bài tập chương toạ độ trong không gian lớp 12- THPT. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm về tính khả thi và hiệu quả của đề tài

g
MỞ ĐẦU.…….………………………………………………………..………………..1
1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………….…….1
2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………...……2
3. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………...…………3
4. Giả thuyết khoa học……………………………………………………...…………..3
5. Câu hỏi nghiên cứu ..……………………………………………………...…………3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………...…………3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………...…….. 3
8. Dự kiến luận cứ……………………………………………………...……………….3
9. Cấu trúc luận văn……………………………………………………...………….….4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN………………………...………….5
1.1. Phƣơng pháp dạy học hợp tác..……………………………………………..….... ..5
1.1.1. Khái quát về phƣơng pháp dạy học hợp tác…………………….………………..5
1.1.2. Tình huống dạy học hợp tác………………………..…………………………….8
1.1.3. Các bƣớc tổ chức dạy học hợp tác………………………………..…...………..12
1.2. Dạy học giải bài tập chƣơng tọa độ trong không gian trong môn toán……..…….15
1.2.1. Dạy học giải bài tập chƣơng tọa độ trong không gian………………...…..……15
1.2.2. Mục tiêu của bài tập chƣơng tọa độ trong không gian…..…….…………...…...15
1.2.3. Thuận lợi và khó khăn khi dạy học giải bài tập chƣơng tọa độ trong không
gian………..………………………………………………………………………...…17
1.3. Nhu cầu và hiểu biết của giáo viên và học sinh trung học phổ thông tỉnh Thanh Hóa
về Phƣơng pháp dạy học hợp tác…………………………………………..…..…17
1.3.1. Điều tra giáo viên…………………………………………………….………....17
1.3.2. Điều tra học sinh……………………………………………………….…….....18
1.3.3. Kết quả điều tra và phân tích kết quả điều tra ……………………………… .....18
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1……………………………………………………………..23
CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC
GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN……..................24
2.1. Một số dạng bài tập cơ bản chƣơng toạ độ trong không gian lớp 12-THPT……...24
2.1.1. Nội dung và đặc điểm bài tập chƣơng toạ độ trong không gian:…………….....24
2.1.2. Một số dạng bài tập cơ bản và phƣơng pháp giải bài tập chƣơng tọa độ trong không
gian…………………………..…………………………………………………25
2.2. Thiết kế các tình huống dạy học hợp tác trong dạy học giải bài tập
chƣơng toạ độ trong không gian.………………………………………………………31
2.2.1. Tình huống dạy học hợp tác trong dạy học giải bài tập về véctơ, tọa độ của véctơ và
của điểm trong không gian………………………………………………………...32
2.2.2. Tình huống dạy học hợp tác trong dạy học giải bài tập về mặt phẳng………… 46
2.2.3. Tình huống dạy học hợp tác trong dạy học giải bài tập về đƣờng thẳng……….57
2.2.4. Tình huống dạy học hợp tác trong dạy học giải bài tập về mặt cầu và đƣờng tròn
trong không gian..………………………………………………………………….….68
2.3. Thiết kế một số giáo án dạy học hợp tác về giải bài tập chƣơng tọa độ trong không
gian.……………………………………………………………………………………77
2.3.1. Giáo án 1: Luyện tập: Tìm hình chiếu vuông góc của một điểm trên đƣờng
thẳng.…………………………………………………………………………………..77
2.3.2. Giáo án 2: Luyện tập: Các dạng bài tập về hai đƣờng thẳng chéo nhau.……… 81
2.3.3. Giáo án 3: Luyện tập: Giải bài toán hình học không gian bằng phƣơng pháp tọa
độ………………………………………………………………………………………86
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2………………………………………………………...........96
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.……………………….……………...….97
3.1. Mục đích thực nghiệm ……………………………………………………………97
3.2. Nội dung thực nghiệm ……………………………………………………………97
3.3. Tổ chức thực nghiệm:………………………………………………………....…..97
3.3.1. Chọn trƣờng, lớp và giáo viên thực nghiệm…………………………………… 97
3.3.2. Cơ sở để đánh giá thực nghiệm ……………………………………………….. 98
3.3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm…………………………………………………103
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3…………………………………………………………….103
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.……………………………………………….....104
1. Kết luận ……………………………………………………………...……………104
2. Khuyến nghị…………………………………………………………………….....104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
1. Lý do chọn đề tài:
Cùng với sự phát triển của Khoa học kỹ thuật và Kinh tế, Giáo dục thế giới nói chung
và Giáo dục Việt Nam nói riêng cũng đang ngày một đổi mới và tiến bộ. Để có một nền
Giáo dục tiên tiến và hiện đại, Giáo dục Việt Nam đã thực hiện hàng loạt các biện pháp
đồng bộ nhƣ đổi mới Luật Giáo dục, đổi mới chƣơng trình dạy-học các cấp và quan trọng
hơn hết là cuộc cách mạng về Phƣơng pháp giáo dục.
Định hƣớng cơ bản của đổi mới Giáo dục là khắc phục lối truyền thụ tri thức một chiều,
phát huy đƣợc tối đa tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo cho ngƣời học, đồng thời rèn
luyện cho ngƣời học các kỹ năng xã hội và các kỹ năng hợp tác. Với thực tế ấy, sử dụng
PPDH hợp tác sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu và xu hƣớng đổi mới của Giáo dục hiện nay.
Phƣơng pháp hợp tác ra đời từ cuối thế kỷ XVIII và phát triển rộng rãi vào cuối thế kỷ
XIX ở nƣớc Anh.Vào thế kỷ XX Phƣơng pháp hợp tác đã đƣợc các nhà khoa học nghiên
cứu và ứng dụng ở hầu hết các nƣớc trên Thế giới. Cũng vào thời gian này, phƣơng pháp
học tập theo nhóm cũng đã diễn ra ở Việt Nam dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ nhóm
tự quản, nhóm học tập, nhóm ngoại khoá … cũng nhƣ các phong trào hợp tác xã. Các
hình thức hợp tác này chỉ mang tính chất tự phát, chƣa có cơ sở khoa học soi đƣờng nên
hầu hết đều không đạt hiệu quả mà còn có tác dụng ngƣợc lại.
Gần đây với xu hƣớng đổi mới PPDH theo hƣớng phát huy tính tích cực của ngƣời học,
cùng với trào lƣu phát triển của xã hội trên thế giới, ngƣời ta nhận thấy rằng cần tổ
chức dạy cho học sinh cách hợp tác. Hầu hết các giáo viên đều cho rằng: dạy học hợp tác
không những phát huy đƣợc tính chủ động sáng tạo cho học sinh mà còn rèn luyện cho
các em nhiều kỹ năng sống rất cần thiết cho hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai, đó thực sự là một
PPDH hiệu quả. Nhƣng làm thế nào để phát huy đƣợc ƣu điểm của PP này trong điều kiện
cụ thể ở Việt Nam thì còn là một câu hỏi nan giải. Các tác giả nghiên cứu về PP này còn
hạn chế và quan tâm đến nhiều vấn đề khác nhau. Ta cần hiểu rằng vận dụng PPDH hợp
tác không chỉ đơn giản là áp dụng một cách máy móc việc ghép nhóm học sinh với nhau
để tiến hành quá trình dạy học, nó còn tuỳ từng trường hợp vào môn học, điều kiện học, đối tƣợng
HS, tính chất bài học và năng lực sƣ phạm của từng GV. Bởi vậy, việc nghiên cứu và vận
3.3.2.2. Đánh giá về mặt tinh thần đồng đội và rèn luyện kĩ năng hợp tác
Theo quan sát các tiết dạy ở các lớp thực nghiệm cho thấy không khí học tậpở các lớp
này là khá sôi nổi và tích cực, có tinh thần hợp tác. Nhìn chung học sinh trong các nhóm
có thái độ học tậpnghiêm túc, tự giác và tích cực tham gia các hoạt động thảo luận.
Qua phiếu điều tra thăm dò ý kiến học sinh sau các giờ thực nghiệm ta thu đƣợc:
- Không có học sinh nào không thích học hợp tác. Hầu hết các em cho rằng giờ học
hợp tác là sôi nổi, có đến 91,4% thích học hợp tác và muốn thƣờng xuyên đƣợc học hợp
tác. Điều đó chứng tỏ học hợp tác phù hợp với nhu cầu của đa số học sinh.
- Các câu hỏi từ 4 đến 8 nhằm đánh giá thái độ và kĩ năng hợp tác của học sinh nhƣ:
trình bày ý kiến, lắng nghe, tinh thần giúp đỡ bạn và yêu cầu bạn giúp đỡ. Trong đó mức
độ yếu kém, trung bình, khá tốt đƣợc thể hiện qua phƣơng án lựa chọn là a, b và c. Có
1,5% chọn phƣơng án a, 14,4% chọn phƣơng án b, và 84,1% chọn phƣơng án c. Nhƣ vậy
các kĩ năng và thái độ hợp tác là khá tốt. Do đó hình thức tổ chức học hợp tác có tác động
tốt đến sự phát triển các kĩ năng hợp tác của học sinh.
- Câu 9, 10 nhằm đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh ngay tại lớp thông
qua học hợp tác, có 85% học sinh cho rằng thông qua học hợp tác các em hiểu bài sâu hơn
và 79% học sinh tự tin cho rằng mình nắm vững nội dung bài học ngay tại lớp.
Nhƣ vậy, nhìn chung kĩ năng hợp tác của các lớp thực nghiệm là khá tốt. Các học sinh
đều tỏ ra tự tin hơn khi học giải bài tập Toán học và có thái độ học tậpkhá tích cực. Thông
qua hoạt động nhóm, các kĩ năng hợp tác của học sinh đƣợc phát huy cũng nhƣ hiệu quả
học tậpcủa các thành viên trong nhóm đƣợc tăng lên.
Qua trao đổi, thăm dò ý kiến GV đối với 12 GV tham gia dự giờ thu đƣợc:
- Có 11 giáo viên đánh giá các giờ dạy thực nghiệm là khá hay tốt và khẳng định việc
vận dụng PPDH hợp tác sẽ phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh cũng nhƣ phát huy kĩ
năng hợp tác của học sinh.
- Có 10 giáo viên cho rằng nên áp dụng phƣơng pháp hợp tác vào dạy học giải bài tập
Toán học.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động của doanh thu của ngân hàng Ngoại thương Việt nam giai đoạn 2000-2009 Luận văn Kinh tế 0
D Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9 Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích nội dung của phương pháp quản lý kinh tế trong hệ thống phương pháp quản lý Từ đó nêu lên ý nghĩa của nó trong việc vận dụng phương pháp Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp học máy tiên tiến trong công tác dự báo vận hành hồ Hòa Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu cách thức xây dựng vận dụng thang bảng lương theo phương thức 3p Luận văn Kinh tế 3
D vận dụng một số phương pháp giải toán hình học không gian lớp 11 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học về anđehit, xeton, axit cacboxylic – chương trình hóa Ngoại ngữ 0
D Vận dụng phương pháp Webquest trong dạy học chương Nhóm oxi (Hóa học lớp 10 nâng cao) Luận văn Sư phạm 0
A Vận dụng phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top