daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Cách đặt vấn đê thứ nhất: Một số tác giả như G. ồ-ba rê,E. Đi-ghê, J. Béc-giô, Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm, Bùi Kỳ, R. Buyn-tô, L. Ca-đi-e. .. quan niệm âm tiết là c a sờ tạo ra từ cùa tiếng Việt, mà âm tiết thì không cố gì cần đi sâu phâQ tích về mặt ngữ pháp cả (không giống như căn tố, phụ tổ troQg các ngôn ngữ Châu Âu).Song, cách đặt vấn đề như trên khổng phù hợp với thực tế tiếng Việt là thứ tiếng có nhiều loại từ cấu tạo rất khác nhau. Về mặt lý luận, khuyết điềm của nó là đã đánh đồng âm tiết với yếu tổ cấu tạo từ — hai loại đơn vị thuộc hai cấp độ khác nhau : cấp độ ngữ fim và cấp độ ngữ pháp.Cách đặt vấn đẽ thứ hai : Những tác giả khác quan niệm tiếng Việt có những yếu tố cấu tạo từ với đặc điềm ngữ pháp riêng của nó, vì vậy cần nghiên cứu vị trí, tác dụng và thực chất của những yếu tố ấy. Đây cũng là khuynh hướng chung của các nhà ngữ pháp hẹc về tiếng Việt từ sau 1945 đền nay. Nói như thế không có nghĩa là trướo^kia hoàn toàn không có ý kiến nào gợi ra sự suy nghĩ về vắn đề này.. . . de la langue Vietnamienne,.?aáfi, 1958; B.M. CoyiHiiBB ,K) .K.-^PKOMlịeB , T .T . MxMTdPííH , M .M . r/)B60Ba.BbeTHaM«)*i<5l3HK, M B / , Moskva, 1960; Hoàng Tuệ, phan Ngữ pháp trong Giáo trình Việt ngữ (tập I), Hà Nội, 1%2 ; TrươDg Văn Cbình, Nguyễn Hiến Lê, Khảo luận vè ngữ pháp Việt nam, 0 ại học Huế, 1%3 ( ? ) Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu vê ngữ pháp tiẽng Việt (tệp I), Hà-nội, 1964; LC. Thompson, A Vietnamese grammar. Seattle, 1965 ; Nguyễu Tài Cần, Ngữ pháp tưng Việt, Nhà xuãt bản đại học và trung học chuyêa nghiệp, Hà*DỘi, 1975 : Nguyễn Phú Phong: Le iyntagme verbal en Vietnanũen, Thèse de doctorat de troiaième cycle, présentée à rUniveraité París, 1973.(2) A.H. BaPMHOaa.nOBTOPB COBPèMBHHBM BbPIHaMCKDM a3WKe , (luận văn phó tiến B Ĩ), Moclcba, 1964.Hoàng Trọng Phiến, CĩpyKTyPMMB Tjínw o»D)*<Mwv CJOB 60 BbPiHaMCKOM ajwKB,(luận văn phổ tiễn 8Ì), Mockba, 1968.
Nhưng mãi về sau, những vấn đề này mới đưọrc đần dần nói đến (3) và chl trong vòng mưìri lăm năm nay, các nhà nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt mới quan tâm nhiều đến nó.00*0 vị ngõ’ phấp co* 80' của tiếng Việt ià gì ?Về vắn đề này, hiện có bốn ý kiến khác nhau.Ý kiến thứ n h ấ t: Đơn vị ngữ pháp cơ sỏr là đ<m vị nhỏ nhắt có ý nghĩa, từ đó cấu tạo ra toàn bộ những đ an vỊ khác lớn hơn có ý nghĩa trong một ngôn ngữ. « Yếu tố có nghĩa » có cắu tạo ngữ âm ứùng hgrp với âm tiết là đơn vị ngữ pháp cơ sở trong tiếng Việt. Đây là quan điềm của Lê Văn Lý. Theo Lê Văn Lý, < nếu chủng ta chấp nhận định nghĩa của từ rằng đó là một yếu tố cổ nghĩa, tức là yếu tổ ngôn ngữ nhổ nhắt [. . . J làm hình thành một dấu hiệu âm thanh có nội dung 1> thì « từ trong tiếng Việt biều hiện như là một dấu hiệu &m thanh được tạo thành bỏri một âm vị hay nhiều âm vị hợp lại, phát fim ra thành một âm tiết [. . .] và chữ viết thì ghi thành một đơn vị riêng biệt, có ý nghĩa. [. . .] Song định nghía về từ vừa nêu ra, và theo đó sự khằng định rằng tiếng Việt là đơn âm tiết chl đúng đối với từ đơn. [. . .] Nhirog chúng tui cũng nhận thấy sự tồn tại của những yếu tổ có nghĩa, mà nếu đứng riêng rẽ thì không thề có chức năng ngữ pháp; chúng chỉ làm được chức năng ấy khi hợp chúng lại. Những nhóm yếu tố có nghĩa kế tiếp nhau, cùng đảm nhiệm một chức năng ngữ pháp chang íy , chúng tui gọi là từ ghép; nó luôn luổn gồm 4iơn một âm tiết (tác ph&m đã dẫn : t. 133, 134).Ý ịịển thứ h a i : < Tín hiệu » hay « từ tổ », hay « hình vị » là đơn vị ngữ pháp cơ aờ cùa liếng Việt (quan niệm về đơn(3) Bùi Đức Tịnh trODg tác phlkn đã dẫn đ€ phftn biệt tiếng và ngữ tỗ, ngữ tS chính và ngữ tõ phụ, tự ngữ và từ ngữ, nhưng ý thức về các ván đề trên vẫn chưa thật rõ ràng. ngữ 'pháp. Tôm-xơn cho đ trong đâu, dăy, dấy là hình vị chỉ địa điềm. Song, không thề căn cứ vào ý nghla chl địa điềm của những tìr dâu, dây, đấy, rồi gán cái ý n^hĩa ấy cho phụ âm đằu tf-, như Tôm-xơn đã làm .'tiếu thế, thì sự gán ghép ý nghĩa sẽ rất tùy tiện : đ-, theo phương pháp đó, cũng sẽ có ý nghĩa chl « hành. động vũ lực », vì nó tồn tại trong' loạt từ dập, đánh, đấm, dâm, hay sẽ có ý nghĩa chl « động tác của chân », vì nó tồn tại trong loạt từ đi, đứng, dạp, áá, hay sẽ có ý nghĩa chì « tác động cùa công cụ . . . » vì nó tồn tại trong loạt từ đẽo, đẵn, dạc, dào, v.v...Còn vằn -ău thì Tôm-xơn đánh giá là hình vị « không chì cái gì nhất định cả » (unspeciíied), vằn -ây là hình vị có ý nghĩa « kết thúc lòri nói hay mỏr đằu một cái gì mới », và vần -ấy là hình vị biều thị « một cái gì ờ xa hóặc đã được đồng n h ấ t». Cách gán nghĩa như thế thật m a hb! (Xung quanh vắn đề này, chúng tui sẽ nói kỹ hơn ỏr mục « Hiện tượng suy phỏng thuộc phần II).Sự giao hoán thanh điệu trong những tnrừng hợp anh — ảnh, bà — bả , bẽn — bần, ngoài — ngoải . . . cũng không thề xem là những hình vị, như Tồm-xơn quan niệm. Thật ra, đây chĩ là hiện tượng gộp âm. Nguyễn Kim Thản có lý khi cho rằng : « ềng, bả . . . là do ông ấy, b à a y . . . mà ra >>, cũng như « hai mươi, ba mươi đều có thề (chứ khống phải là bắf buộc) biến âm thành hăm, băm (hay ham, bam) >' (sách đã dẫn, t. 84). Cằn đưa thêm một bằng chứng là đổi với những danh từ chl ngưừi trong họ hàng có cùng thanh điệu với « ấy » thì việc gộp ẵm khững thề tiến hành được. Ví dụ, vẫn phải nói chú ấy, cháu ấy, thím ấy . . . chứ không thề nói chủ, chảu, thỉm . . . Điều này càng chứng minh những hiện tượng trên ch! là sự gộp âm thuần túy.Cuối ciing, chúng tui cũng không hoàn toàn tán thành ý kiến thứ tư bởi vì không phải âm tiết nào trong từ của tiếng Việt cũng đều có giá trị ngữ pháp. T rước hết, cần quan niệm thế nào là có giá trị ngữ pháp. Trong các tác giả trên, thì Nguyễn Có thề nói : trong tiếng Việt, nguyên vị là đơn vị ngữ pháp cơ sờ, từ đó tạo ra từ đơn, từ tố ; rồi từ từ tố lại tạo ra từ ghép. . Vì vậy, đÈ tìm ra những mẫu cấu tạo của từ trong tiếng Việt hiện đại, thì trước hết phải nói đến các loại nguyên vị.CÁC LOẠI NGUYÊN VỊTheo chúng tôi, có sáu loại nguyên vị chính l à : nguyên vị thực (tức là nguyên vị có ý nghĩa thực), nguyẽn vị ngữ pháp Ctức là nguyên vị có ý nghĩa ngữ pháp), nguyên vị hệ thống (tức là nguyên vị chl thuần túy có ý nghĩa hệ thống),nguyên V Ị tiềm tàng (tức là nguyên vị có ý nghĩa tiềm tàng),nguyên vị tình cảm (tức là nguyên vỊ có ý nghĩa tình cảm) vànguyên vị mục đích (tức là nguyên vị có ý nghla mục đích).Ngoài ra còn có bốn loại nguyên vị trung gian l à : loại trung gian giữa nguyên vị thực và nguyên vị ngữ pháp (gọi là ỉoại nguyên vị thực — ngữ pháp), loại trung gian giữa nguyên vị thựó và nguyên vị hệ thống (gụi là loại nguyên vị thực — hệ thống), loại trung gian giữa nguyên vị ngữ pháp và nguyên vị hệ thổng (gọi là loại nguyên vị ngữ phấp — hệ thống) và loại trung gian giữa nguyên vị thực và nguyên vị tiềm tàng (gọi là loại nguyên vị thực — iừm tàng).— Chao Yuen Ren, Models in liiiguistics and modrls ingeneral, 1%2, địch đăng nhu- trên, tr. 281—292. ”— F.J. ỈỊ^hilfield, Criteria íor a model oí language, 1%2, dịch đấng nhir trên, tr. 307—314.— r.n.MeylbHMKOB .OBMMHbie reOMBTPMNeCKHB BnpocTPaHciBe (^MÌMHBCKMX xapaKTepMCTMKvM^ anaiinìa CTaTMMBtKMiT M AKHaMMMeCKMX CBOMOB <;)>OHCMũrHi<eCKMX CMCieM , M o tK B a., 1965.— 5^.r<MHCKUÌÍ , S.CSA»ÌHữB, B.C.Awhmh, E .n . Hmkkthh, MDAauíPOBaHMe K3K MẻĩaA HavHHoro MCoteiiiaaHMÌt, MOCKM ,

K Ế T L U Ậ N1. Vắn đS đặc điềm co* bân của m ột Dgôn n g ữ1. Nói đến những đặc điỉm cơ bỉn của một đổi tưọng. có ngưừi cho rằng đó phải là những đặc điềm mà chỉ riêng đổi tượng ắy mới có. Nghi như vậy khổng hoàn toàn đúng. B ii vì đặc điềm cơ bản và tinh chất đặc thù (hay tính chất riêng biệt) là hai vấn đề khác nhau. Con gà A có thề khác những con gà khác ờ một số chỏ hào đố, nhưng những chồ khác nhau ấy khững phải là những đặc điềm cơ bản khiến con gà A phii ainh ra và lớn lfin nhur nố đã sinh ra và lớm len. Dĩ nhiên, cố sự liên quan giữa 'đặc điềm cơ bản và tinh chất đặc thù của mộ: đổi tưọrng. Hễ I09Ì của đổi tượng càng có tính khái quát chừng nào thì sự liẽn quan giửa đặc điềm cơ bản và tính chất đặc thù cùa đối tượng sẽ càng mật thiết chừng ỉy. Nhưn^ dù sao, chúng vẫn là hai khái niệm khác nhau.Những đặc điềm cơ bẳn c&a một ngữn ngử cũng khống phải là những đặc điềm loại hình bọc của ngổn ngữ íy. Bửi vì những đặc điềm loại hìah học thì tùy tùiuộc vào phạm vi so sánh loại hình (nếu phạm vi so sánh loại hình thay đồi thì những độc điềm loại hình học cũng sS thay đồi), còn những đặc điỉm cơ bản của một ngốn ngử thỉ khững tùy thuộc vào phạm vi so sánh I09Ì hình mà là tnột sự tồn tfi khách quan trongr' chính bản thán Hgữn
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Tải đủ các phần rồi giải nén
Tập 1

Tập 2


tập 3

tập 4
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp về vấn đề quản lý chất lượng Luận văn Kinh tế 0
M Những vấn đề chung về cơ cấu quản lý của công ty tnhh in và thương mại Nhật Sơn Luận văn Kinh tế 0
G Tái cơ cấu các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam - vấn đề và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
B Những vấn đề cấu tạo từ tiếng Thái Lan hiện đại. Luận án PTS. Ngôn ngữ học Văn hóa, Xã hội 0
C Báo chí ngành Tài chính với vấn đề tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước Văn học 0
B Một số vấn đề Exciton-Polariton trong bán dẫn có kể đến cấu trúc vùng Khoa học Tự nhiên 0
C Một số vấn đề động học trong tiếp xúc chất bán dẫn (cấu trúc Nano) với môi trường điện giải Khoa học Tự nhiên 0
K Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đổi mới cơ cấu tổ chức của chính phủ ở Việt Nam trong giai đoạ Luận văn Luật 0
M Những vấn đề pháp lý về cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty Hàng không Việt Nam : Luận văn ThS. Luận văn Luật 0
B Những vấn đề pháp lý đặt ra từ việc tái cơ cấu Doanh nghiệp nhà nước : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50 Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top