Turner

New Member

Download miễn phí Đề tài Vài nét sơ lược về công ty tnhh xây dựng - Vận tải Phương Duy





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I. PHẦN CHUNG 2

A.VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG - VẬN TẢI PHƯƠNG DUY 2

A.1. Đặc điểm chung của công ty TNHH vận tải và xây dựng Phương Duy. 2

A.2.Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh, hạch toán của doanh nghiệp. 7

B. CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN . 7

B.1.Kế toán vốn bằng tiền: 7

B.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 12

B.3. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) 17

B.4. Kế toán vật liệu công cụ, công cụ 21

B.5: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 25

B6: Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. 32

PHẦN II. CHUYÊN ĐỀ KẾ TOÁN TĂNG, GIẢM VÀ TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÔNG TY 35

I. LÝ DO LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ 35

II. NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THEO CHUYÊN ĐỀ 36

III. NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TĂNG GIẢM VÀ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 36

A. Kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ. 38

B. Kế toán tổng hợp tăng , giảm TSCĐ 44

C. Kế toán khấu hao TSCĐ 55

D. Nhận xét, kiến nghị 59

KẾT LUẬN 62

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Ngày tháng
Mức khấu hao bình quân năm phải trích
Nguyên giá TSCĐ phải khấu hao
Tỉ lệ khấu hao bình quân năm của TSCĐ
Phương pháp tính mức khấu hao TSCĐ công ty đang áp dụng.
= x
Nguyên giá TSCĐ phải khấu hao
Số năm sử dụng
Tỷ lệ khấu hao bình quân năm của TSCĐ
=
Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi doanh nghiệp phải xác định lại mức khấu hao trung bình của TSCĐ, băng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng, xác đinh lại hay thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ.
Mức khấu hao năm cuối của thời gian sử dụng TSCĐ định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của TSCĐ đó.
- Kế toán sửa chữa TSCĐ:
Các cách sửa chữa mà doanh nghiệp đang áp dụng là sửa chữa thường xuyên.
+ Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ là loại sửa chưã có đặc điểm mức độ hư hỏng nhẹ, nhỏ, việc sửa chữa đơn giản, có thể tự sửa chữa, phát sinh chi phí ít cho nên có thể hạch toán toàn bộ một lần chi phí của đối tượng sử dụng TSCĐ. Kế toán căn cứ vào chi phí sủa chữa thực tế phát sinh để phản ánh.
Nợ TK 627: TSCĐ dùng cho sản xuất chung.
Nợ TK 642: TSCĐ dùng cho quản lý.
Có TK 334, 338, 152chi phí sửa chữa
+ Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ: là loại sửa chữa có đăc điểm có mức độ hư hỏng nặng nên đòi hỏi sự sửa chữa là phức tạp. Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự đảm nhiệm hay phải thuê ngoài. Thời gian sửa chữa nhiều và TSCĐ phải ngừng hoạt động. Chi phí sửa chữa lớn được tiến hành theo dự toán. Để đảm bảo quá trình sửa chữa được tiến hành và giám sát chặt chẽ chi phí, giá thành công trình sửa chữa lớn các chi phí trước hết được tập hợp ở TK 241_xây dựng cơ bản dở dang chi tiết cho từng công trình
Chứng từ kế toán sử dụng để phản ánh công việc sửa chữa lớn hoàn thành là “ biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành”
TK sử dụng: TK 2413_ sửa chữa lớn TSCĐ.
Tài khoản này phản ánh chi phí sdửa chữa lớn TSCĐ, trường hợp sửa chữa thường xuyên TSCĐ không hạch toán vào tài khoản mà tính vào hci phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Căn cứ vào chứng từ tập hợp, kế toán ghi.
Nợ TK 241 (2413)
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 152
B.4. Kế toán vật liệu công cụ, dụng cụ
Với đặc trưng của công ty chuyên về xây dựng cơ bản, sản phẩm là công trình công nghiệp, công trình dân dụng và công trình giao thông nên nguồn nhập nguyên vật liệu, công cụ, công cụ của công ty là rất đa dạng.
- Nguyên vật liệu, dụng cụ, cộng cụ của công ty được mua vào từ các công ty, của hàng chuyên cung cấp về vật liệu, công cụ, công cụ phục vụ cho quá trình sản xuất: như công ty thương mại và dịch vụ Hải Long, công ty vật liệu xây dựng 1_5, công ty xi măng Bỉm Sơn, công ty thép Việt Đức
- Quá trình luân chuyển chứng từ.
Hoá đơn mua hàng
Biên bản kiểm nghiệm vật tư
Phiếu nhập kho
Sổ chi tiết
Thẻ kho
- Phân loại và đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ:
+ Nguyên vật liệu tại công ty bao gồm:
Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu chủ yếu tham gia vào quá trình thi công như: xi măng, thép, sắt, gạch
Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu có vai trò bao gói và hoàn thiện công trình như : chất phụ gia bê tông
Phụ tùng thay thế: dùng để thay thế sửa chữa trong máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận chuyển như : đèn xe, ống xả
Nhiên liệu bao gồm: xăng, dầu chạy máy
Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ran ngoài.
+ Công cụ, công cụ :
Lán trại tạm thời, đà giáo, cốt pha, công cụ giá lắp chuyên dùng sản xuất.
Quần áo bảo hộ lao động khi thi công những công trình mang tính chất phức tạp nguy hiểm
- Tính giá vật liệu,công cụ, công cụ theo giá trị thực tế.
Công ty sử dụng phương pháp tính giá thành thực tế vật liệu xuất kho theo phương pháp “ nhập truớc xuất trước”.
Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, trị giá vật liệu xuất kho được tính :
Giá trị thực tế vật liệu xuất kho
Giá trị thực tế đơn vị vật liêụ nhập kho
Số lượng vật liệu xuất dùng từng lần nhập kho trước
= = x
Giá trị vật liệu nhập kho được tính như sau:
Giá trị thực tế vật liệu nhập kho
Giá mua ghi trên hoá đơn
Chi phí khâu mua
Các khoản giảm trừ
= + -
= + -
Hàng ngay căn cứ vào biên bản giao nhận hàng hoá, phiếu nhập kho kế toán vào sổ kế toán có liên quan.
+ Kế toán chi tiết vật liệu:
Công ty dùng phương pháp thẻ song song để quản lý vật liệu, công cụ, công cụ ở kho: thủ kho dùng thẻ song song để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu, công cụ về mặt số lượng. Mỗi chứng từ nhập, xuất, vật tư được ghi một dòng vào thể kho, thể kho được mở cho từng danh điểm vật tư. Cuối tháng thủ kho tiến hành tổng cộng số nhập, xuất, tính ra tồn kho về mặt lượng theo từng danh điểm vật tư.
ở phòng kế toán: Kế toán vật tư mở thẻ kế toán chi tiết vật tư cho từng danh điểm vật tư tương ứng với thể kho mở ở kho. Thẻ kho này có nội dung tương tự như thẻ kho nhưng chỉ khác là theo dõi về mặt giá trị. Hàng ngày hay định kỳ, khi nhận được chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán vật tư phải kiểm tra đối chiếu và ghi hoá đơn hạch toán vào thẻ kế toán chi tiết vật tư và tính ra số tiền. Sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ, nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho.
+ Phương pháp và cơ sở lập sổ kế toán chi tiết:
Phiếu nhập kho: dùng trong trường hợp nhập kho vật tư, sản phẩm hàng hoá mua ngoài, thuê ngoài gia công chế biến.
Khi lập phiếu nhập kho phải ghi rõ số phiếu nhập và ngày tháng năm lập phiếu, họ tên người nhập vật tư, sản phẩm, hàng hoá, số hoá đơn, lệnh nhập kho và tên người nhập kho.
Phiếu nhập kho
Số TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
Cộng
Cột A, B, C, D: Ghi thứ tự tên nhãn hiệu, mã số đơn vị tính của vật tư, sản phẩm hàng hoá.
Cột 1: Ghi số lượng theo hoá đơn hay lần nhập.
Cột 2: Ghi số lượng nhập vào kho.
Cột 3, 4: Do kế toán ghi đơn giá.
Dòng công ghi tổng số tiền của các loại vật tư, sản phẩm hàng hoá nhập cùng một phiếu.
Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng hay bộ phận sản xuất lập thành hai liên, nhập kho song thủ kho ghi ngày, tháng, năm nhập kho và cùng người nhận ký vào phiếu, thủ kho giữ liên hai để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển sang phòng kế toán để ghi sổ kế toán và một liên lưu ở nơi lập phiếu.
Phiếu xuất kho: Được lập cho một loại hay nhiều loại vật tư, sản phẩm, hàng hoá cùng một kho dùng cho một đối tượng hạch toán chi phí hay cùng mục đích sử dụng.
Phiếu xuất kho ghi rõ ngày, tháng, năm, tên, địa chỉ của đơn vị, lý do sử dụng và kho vật liệu vật tư sản phẩm.
Phiếu xuất kho
STT
Tên, nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
Phiếu xuất kho do các bộ phân xin lĩnh ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top