funny_boo_kute

New Member
Luận văn: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy học học phần hóa học hữu cơ lớp 12 ở trường Trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10
Nhà xuất bản: ĐHGD
Ngày: 2012
Chủ đề: Phương pháp giảng dạy
Hóa học
Hóa hữu cơ
Lớp 12
Phổ thông trung học
Miêu tả: 112 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Hóa học) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Điều tra thực trạng việc sử dụng các bài tập Hóa học thực tiễn trong dạy hoc Hóa học ở trường THPT. Tìm hiểu nội dung của các bài có trong chương trình hóa học hữu cơ, đồng thời quan sát và tìm hiểu các hiện tượng hóa học trong đời sống để nêu ra được kiến thức hóa học gắn với thực tiễn. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hoá học gắn với thực tiễn phần hóa học hữu cơ 12 dùng trong dạy học ở trường THPT. Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống bài tập hoá học gắn với thực tiễn trong dạy học. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3
3.1. Khách thể nghiên cứu 3
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu 3
4. Phạm vi nghiên cứu 3
5. Nhiệm vụ của đề tài 3
6. Giả thuyết khoa học 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu 4
7.1. Nghiên cứu lí luận 4
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 4
7.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin 4
8. Đóng góp của đề tài 4
9. Cấu trúc của luận văn 5
Chƣơng1. CỎ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU 6
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 6
1.2. Bài tập hóa học 7
1.2.1. Khái niệm về bài tập hóa học 7
1.2.2. Ý nghĩa của bài tập Hóa học 7
1.2.3. Phân loại bài tập hóa học 9
1.2.4. Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan 10
1.3. Bài tập hóa học gắn với thực tiễn 14
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1.3.1. Khái niệm BTHH gắn với thực tiễn 14
1.3.2. Vai trò, chức năng của BTHH thực tiễn 14
1.3.3. Phân loại BTHH thực tiễn 17
1.3.4. Một số nguyên tắc khi xây dựng BTHH thực tiễn 23
1.4. Tình hình sử dụng BTHH gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa
học ở trƣờng THPT
26
1.4.1. Nhiệm vụ điều tra 26
1.4.2. Nội dung điều tra 26
1.4.3. Đối tƣợng điều tra 26
1.4.4. Phƣơng pháp điều tra 26
1.4.5. Kết quả điều tra 26
1.4.6. Đánh giá kết quả điều tra 28
Chƣơng 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN HÓA
HỌC HỮU CƠ LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG
30
2.1. Phân tích nội dung kiến thức và cấu trúc phần hoá học hữu cơ
trong chƣơng trình THPT
30
2.1.1. Nội dung kiến thức phần hoá học hữu cơ 30
2.1.2. Đặc điểm về nội dung kiến thức và cấu trúc phần hoá học
hữu cơ
32
2.2. Hệ thống bài tập thực tiễn phần hóa học hữu cơ lớ p 12 37
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng 37
2.2.2. Hệ thống bài tập tự luận 38
2.2.3. Bài tập trắc nghiệm 74
2.2.4. Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học Hóa học ở trƣờng
THPT
88
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 923.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 92
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 92
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 92
3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 92
3.2.1. Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm 92
3.2.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm sƣ phạm 93
3.2.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 94
3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm 94
3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm 96
3.4.1. Xử lí theo thống kê toán học 96
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm 103
3.5.1. Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi 103
3.5.2. Đồ thị các đƣờng luỹ tích 103
3.5.3. Giá trị các tham số đặc trƣng 103
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 105
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
PHỤ LỤC 113
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Định hƣớng chung về đổi mới phƣơng pháp dạy học đã đƣợc xác
định trong Nghị quyết Trung ƣơng 4 khóa VII, Nghị quyết Trung ƣơng 2
khóa VIII, đƣợc thể chế hóa trong Luật Giáo dục là phƣơng pháp Giáo dục
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học,
kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo đƣợc hứng thú học
tập cho học sinh, tận dụng đƣợc công nghệ mới nhất, khắc phục lối dạy
truyền thống truyền thụ một chiều thông báo các kiến thức có sẵn.
Là một môn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm, hóa học có rất
nhiều khả năng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho học
sinh. Nó cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông, cơ bản
về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hóa
học, môi trƣờng và con ngƣời. Việc vận dụng những kiến thức lý thuyết
này vào cuộc sống, việc giải các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn sẽ
làm phát triển ở các em tính tích cực, tự lập, óc sáng kiến, những hứng thú
nhận thức, kích thích hứng thú học tập của học sinh.
Giải bài tập hóa học là lúc học sinh hoạt động tự lực để củng cố và
trau dồi kiến thức hóa học của mình. Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh
không chỉ kiến thức, cả con đƣờng để giành lấy kiến thức, cả niềm vui của
sự phát hiện ra kiến thức. Do vậy, bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là
nội dung, lại vừa là phƣơng pháp dạy học hiệu nghiệm. Thực tế dạy học
cho thấy, bài tập hóa học nói chung có tác dụng giúp học sinh rèn luyện và
phát triển tƣ duy. Thông qua việc giải những bài tập có những điều kiện và
yêu cầu thƣờng gặp trong thực tiễn (bài tập gắn với thực tiễn) nhƣ: bài tập2
về cách sử dụng hoá chất, đồ dùng thí nghiệm; cách xử lí tai nạn do hoá
chất; bảo vệ môi trƣờng; sản xuất hoá học; xử lí và tận dụng các chất
thải… sẽ làm tăng lòng say mê học hỏi, phát triển tƣ duy sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề ở học sinh. Việc tăng cƣờng sử dụng bài tập thực tiễn
trong dạy và học hoá học sẽ góp phần thực hiện nguyên lí giáo dục : “học
đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với
thực tiễn”.
Tuy nhiên thực trạng dạy và học hoá học ở trƣờng phổ thông cho
thấy đôi khi lí thuyết chƣa gắn liền với thực tiễn, xa rời thực tiễn, nặng về
lí thuyết, nhẹ về thực hành. Những ứng dụng của hoá học trong đời sống và
sản xuất học sinh không biết hay biết một cách không tƣờng tận, không
hiểu bản chất. Chính vì những thực trạng trên mà hạn chế sự phát triển tƣ
duy và khả năng sáng tạo của học sinh, dần dần học sinh mất đi những hiểu
biết sáng tạo vốn rất lí thú của bộ môn khoa học thực nghiệm này. Trong
các sách giáo khoa hoá học ở Việt Nam, số lƣợng các bài tập gắn với thực
tiễn chƣa đa dạng, chƣa nhiều, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu giải thích những
vấn đề liên quan hóa học trong đời sống và sản xuất của GV cũng nhƣ học
sinh. Học sinh có thể giải thành thạo các bài tập hoá học định tính, định
lƣợng về cấu tạo chất, về sự biến đổi các chất rất phức tạp nhƣng khi cần
phải dùng kiến thức hoá học để giải quyết một tình huống cụ thể trong thực
tiễn thì các em lại rất lúng túng.
Trên quan điểm đó cùng với sự mong muốn xây dựng đƣợc hệ thống
bài tập hóa học có chất lƣợng tốt, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học
hóa học phổ thông, phù hợp với việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học, tôi
đã chọn đề tài “Tuyển choṇ , xây dƣṇ g và sƣ̉ duṇ g hê ̣thố ng bài tâp̣ thƣc̣
tiêñ trong daỵ hoc̣ phần hó a hoc̣ hƣ̃u cơ lớ p 12 ở trƣờng trung học phổ
thông”.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
2. Mục đích nghiên cứu
- Tuyển chọn và xây dựng hệ thống các dạng bài tập hoá học gắn với
thực tiễn.
- Nghiên cứu cách sử dụng bài tập hoá học gắn với thực tiễn sao cho
có hiệu quả nhất.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học Hoá học ở trƣờng THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Bài tập hoá học dạng trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận
có nội dung gắn với thực tiễn phần hóa học hữu cơ 12 .
4. Phạm vi nghiên cứu
- Các bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn phần hóa học hữu
cơ 12.
- Thời gian thực hiện đề tài: từ 10/04/20011 đến 19/12/2011.
5. Nhiệm vụ của đề tài
- Điều tra thực trạng việc sử dụng các bài tập Hóa học thực tiễn trong
dạy hoc Hóa học ở trƣờng THPT
- Tìm hiểu nội dung của các bài có trong chƣơng trình hóa học hữu
cơ, đồng thời quan sát và tìm hiểu các hiện tƣợng hóa học trong đời sống
để nêu ra đƣợc kiến thức hóa học gắn với thực tiễn.
- Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hoá học gắn với thực tiễn
phần hóa học hữu cơ 12 dùng trong dạy học ở trƣờng THPT.
- Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống bài tập hoá học gắn với thực
tiễn trong dạy học.
- Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã
xây dựng.4
6. Giả thuyết khoa học
Nếu GV xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy
học hóa học thì sẽ giúp học sinh giải đáp đƣợc những tình huống có vấn đề
nảy sinh trong đời sống, trong lao động, sản xuất, làm tăng lòng say mê
học hỏi, phát triển tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu lí luận dạy học để biết đƣợc vai trò của bài tập hóa học
trong dạy học Hóa học
- Nghiên cứu lí luận về bài tập hóa học, bài tập hóa học thực tiễn và
cách sử dụng các bài tập này để mang lại hiệu quả cao.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Dự giờ và điều tra để biết đƣợc thực trạng dạy và học hóa học cũng
nhƣ thực trạng việc sử dụng các các bài tập hóa học thực tiễn ở trƣờng
THPT.
- Điều tra về hứng thú của học sinh với các hiện tƣợng hóa học trong
đời sống.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm đƣợc hiệu quả của
đề tài.
7.3. Phương pháp xử lý thông tin
Sử dụng toán học thống kê xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
8. Đóng góp của đề tài
- Về mặt lí luận: Góp phần làm sáng tỏ tác dụng của bài tập trong
việc phát triển năng lực tƣ duy và hứng thú học tập cho học sinh.
- Về mặt thực tiễn: Xây dựng một hệ thống bài tập hoá học có nội
dung gắn với thực tiễn phần hóa học hữu cơ 12 giúp học sinh giải quyết các
hiện tƣợng trong đời sống bằng kiến thức hóa học.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu , kết luận , phần phụ lục , và tài liệu tham khảo ,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
luận văn đƣơc̣ trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2: Hệ thống bài tập gắn với thực tiễn phần Hóa học hữu cơ
12 ở trƣờng THPT
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
Trong quá trình dạy và học môn hóa học, nếu giáo viên chỉ ra đƣợc sự
gần gũi giữa môn học với thực tế cho học sinh thấy thì các em sẽ yêu thích
môn hóa học hơn. Bộ Sách giáo khoa mới hiện nay có rất nhiều các tƣ liệu
kèm theo các hình ảnh sống động phần nào đó đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi
mới trong dạy học. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên việc gắn bài học
với các nội dung có liên quan đến thực tiễn còn rất hạn chế. Nhiều bài tập
hóa học còn xa rời thực tiễn cuộc sống và sản xuất, quá chú trọng đến các
tính toán phức tạp. Để phần nào đáp ứng nhu cầu đổi mới nội dung,
phƣơng pháp giảng dạy và học tập môn hóa học phổ thông theo hƣớng gắn
bó với thực tiễn, đã có một số sách tham khảo đã đƣợc xuất bản.
Bên cạnh đó, một số học viên cao học cũng đã nghiên cứu và bảo vệ
luận văn theo hƣớng đề tài này nhƣ:
Đỗ Công Mỹ (2005), Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết
và bài tập thực tiễn môn hóa học Trung học phổ thông (phần hóa học đại
cƣơng và vô cơ), Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
Nguyễn Thị Thu Hằng (2007), Xây dựng, lựa chọn hệ thống bài tập
hóa học thực tiễn Trung học phổ thông (phần hóa học hữu cơ), Luận văn
thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
Ngô Thị Kim Tuyến (2004), Xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn
hóa học lớp 11 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại
học Sƣ phạm Hà Nội.
Trần Thị Phƣơng Thảo (2008), Xây dựng hệ thống bài tập trắc
nghiệm khách quan về hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn
thạc sĩ Giáo dục học, Đại học sƣ phạm TP. HCM.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
Ngoài ra còn một số bài báo về dạng bài tập này đƣợc đăng trên tạp
chí Hóa học & Ứng dụng
Lƣơng Thiện Tài, Hoàng Anh Tài, Nguyễn Thị Hiển (2007), “Xây
dựng bài tập hóa học thực tiễn trong dạy học phổ thông”, Tạp chí Hóa học
và ứng dụng (số 64).
Với mong muốn đóng góp thêm nhiều bài tập gắn với thực tiễn nên
trong luận văn này chúng tui sẽ tuyển chọn và xây dựng thêm một số bài
tập dạng này, đồng thời đƣa các bài tập đó vào trong dạy học nhằm góp
phần nâng cao chất lƣợng dạy và học hóa học.
1.2. Bài tập Hóa học
1.2.1. Khái niệm về bài tập hóa học
Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông [40]: “Bài tập là bài ra cho HS
làm để tập vận dụng những điều đã học”.
BTHH là một vấn đề không lớn mà trong trƣờng hợp tổng quát đƣợc
giải quyết nhờ những suy luận logic, những phép toán và những thí nghiệm
trên cơ sở các khái niệm, định luật, học thuyết và phƣơng pháp hóa học.
BTHH là phƣơng tiện chính và hết sức quan trọng dùng để rèn luyện
khả năng vận dụng kiến thức cho HS. Là nhiệm vụ học tập mà GV đặt ra
cho ngƣời học, buộc ngƣời học vận dụng các kiến thức, năng lực của mình
để giải quyết các nhiệm vụ đó nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng một cách
tích cực, hứng thú và sáng tạo.
BTHH là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu hỏi hay
đồng thời cả bài toán và câu hỏi thuộc về hóa học mà trong khi hoàn thành
chúng, HS nắm đƣợc một tri thức hay kĩ năng nhất định.
1.2.2. Ý nghĩa của bài tập Hóa học
1.2.2.1. Ý nghĩa trí dục
- Làm chính xác hoá các khái niệm hoá học. Củng cố, đào sâu và mở
rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng
Đảng “học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận
gắn liền với thực tiễn” với mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lƣợng và
hiệu quả của việc dạy và học.
2. Khuyến nghi ̣
Qua quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài,
chúng tui có một số đề nghị sau:
a) Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trong bộ sách giáo khoa cần đƣa các BTHH gắn với thực tiễn vào với
số lƣợng nhiều hơn và có nội dung phong phú hơn.
Đồng thời trong các kì thi mang tính Quốc gia nhƣ kì thi tốt nghiệp
THPT, kì thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng, Bộ định hƣớng rõ sẽ có bao
nhiêu phần trăm bài gắn với thực tiễn và có đủ các mức độ nhận thức để
tạo động lực cho GV và HS nghiên cứu nhiều hơn dạng bài tập này.
Trong công tác kiểm tra – đánh giá kiến thức của HS cần thay đổi về nội
dung và hình thức. Để thông qua việc kiểm tra chúng ta phải đánh giá đƣợc sự
hiểu biết về thực tiễn cũng nhƣ khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực
tiễn, khả năng giải quyết những vấn đề liên quan đến hóa học vào thực tế của
HS. Vì hiện nay rất nhiều HS học vì điểm số, các em chỉ muốn học theo cách
nào ngắn gọn nhất và đạt điểm số cao nhất mà chƣa quan tâm đến việc rèn
luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu… cho mình. Đặc biệt đối với môn hóa
học, các em chƣa thấy rõ đƣợc mối liên hệ mật thiết giữa môn học với đời
sống, lao động sản xuất, học sinh có thể giải thành thạo các BTHH định
tính, định lƣợng về cấu tạo chất, về sự biến đổi các chất rất phức tạp,
nhƣng khi cần dùng kiến thức hoá học để giải quyết một tình huống cụ
thể trong thực tiễn thì lại rất lúng túng. Vì vậy, cần tăng cƣờng những những
dạng câu hỏi liên quan đến thực tiễn trong các kì thi, kì kiểm tra, bắt HS phải
tƣ duy độc lập, tránh hiện tƣợng “học vẹt, học tủ”, qua đó, ngƣời GV cũng
đánh giá đƣợc khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của HS.
b) Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang
Trong các đợt bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GV nên tăng cƣờng bồi
dƣỡng kiến thức hóa học gắn với thực tế vì theo chúng tui quan sát đƣợc
thì ngƣời GV ít dạy dạng bài tập này một phần vì vốn kiến thức về thực
tiễn của họ cũng không nhiều hay họ không có nhiều thời gian tìm kiếm tài
liệu để trang bị thêm kiến thức nên rất ngại đề cập tới những dạng bài tập
này.
c) Đối với nhà trƣờng
Hiệu trƣởng nhà trƣờng nên yêu cầu tổ bộ môn thực hiện các chuyên
đề về hóa học liên quan đến kiến thức thực tiễn đời sống, lao động sản
xuất…nhƣ tổ chức tham quan nhà máy, tìm hiểu dây chuyền sản xuất hóa
chất tiên tiến nhất; tổ chức các cuộc thi vui học hóa cho HS; viết sáng kiến
– kinh nghiệm của việc vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn; mỗi năm
thực hiện kiểm tra việc sƣu tầm & sử dụng tƣ liệu dạy học của GV. Đồng
thời tuyên dƣơng, khen thƣởng những GV thực hiện tốt những yêu cầu trên
để tạo động lực cho họ tiếp tục vƣợt qua khó khăn và phấn đấu hoàn thành
tốt nhiệm vụ dạy học của mình.
d) Đối với ngƣời GV
Cố gắng khắc phục những khó khăn để đƣa những dạng BTHH gắn
với thực tiễn vào dạy học để thực hiện tốt nguyên lí giáo dục của Đảng
“học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn
liền với thực tiễn”. Đồng thời thông qua đó làm HS yêu thích môn học và
từ đó yêu mến thầy cô hơn.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Hoàn thiện công tác tuyển mộ và tuyển chọn lao động tại Công ty Cổ phần xây dựng và đầu tư Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dòng mới và xác Ðịnh một số biện pháp kỹ thuật góp phần xây dựng qui t Nông Lâm Thủy sản 0
L Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập tuyển chọn năng khiếu ngoại ngữ của học sinh phổ thông Luận văn Sư phạm 0
B Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học Hóa học Luận văn Sư phạm 0
N Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học chương trình hóa h Luận văn Sư phạm 0
K Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit và cacbohid Luận văn Sư phạm 0
N Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập về giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học Luận văn Sư phạm 0
H Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập và giáo dục môi trường dạy học phần hóa học hữu cơ ở Luận văn Sư phạm 0
N Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện tư duy khái quát hóa cho học sinh trong d Luận văn Sư phạm 0
I Tuyển chọn - xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy họ Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top