Download miễn phí Luận văn Tính toán thiết kế, lập qui trình lắp ráp và thử nghiệm cần trục gầu ngoạm chuyên dùng có truyền động điện - thuỷ lực, sức nâng Q = 17 (Tf)





 
MỤC LỤC
 
 
Mục Trang
Lời nói đầu 0
Phần I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VÀ CẦN TRỤC THIẾT KẾ 1
Chương 1. Giới thiệu về công ty cổ phần xi măng Hạ Long
(Trạm nghiền xi măng phía Nam) 2
1.1. Công ty cổ phần xi măng Hạ Long 2
1.1.1. Khái quát chung 2
1.1.2. Định hướng phát triển 3
1.2. Trạm nghiền xi măng phía Nam 4
1.2.1. Ý nghĩa – mục đích kinh tế 4
1.2.2. Hiện trạng nhà máy: Trạm nghiền xi măng Hạ Long 5
Chương 2. Giới thiệu về cần trục thiết kế 7
2.1. Giới thiệu cần trục gầu ngoạm chuyên dùng
(Cần trục cảng đặt cố định- Gầu ngoạm thủy lực) 8
2.1.1. Cấu tạo và thông số cơ bản của cần trục 8
2.1.2. Ưu điểm của loại cần trục này 9
2.1.3. Nhược điểm của loại cần trục này 9
2.1.4. Kết luận 10
2.2. Giới thiệu nguyn lý hoạt động của các cơ cấu cần trục gầu ngoạm chuyên dùng (Cần trục cảng đặt cố định – Gầu ngoạm truyền động TL) 10
2.2.1. Nguyn lý hoạt động chung của cần trục gầu ngoạm chuyên dùng 15
2.2.2. Nguyn lý hoạt động của cơ cấu quay 16
2.2.3. Nguyn lý hoạt động của cơ cấu nâng hạ ( thay đổi tầm với ) 17
2.2.4. Nguyn lý hoạt động chung của cơ cấu đóng - mở gầu & cơ cấu quay gầu 19
2.2.5. Nguyn lý hoạt động của cơ cấu làm mát dầu thủy lực và lọc cặn trong
dầu thủy lực 20
2.3 Tìm hiểu tính động học trong khi cần trục làm việc 21
2.4. Lập qui trình xếp dỡ tại cầu cảng 26
2.4.1. Tính chất hàng hoá thông qua cảng : Clinker và thạch cao 26
2.4.2. Qui trình xếp dỡ hàng rời từ tàu lên trạm nghiền xi măng (nhập liệu) 26
Phần II
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦN TRỤC GẦU NGOẠM CHUYÊN DÙNG 27
Chương 1. Tính toán thiết kế kết cấu thép cần cần trục 28
1.1. Giới thiệu và các thông số cơ bản để tính toán kết cấu thép 29
1.2. Các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng tính toán kết cấu thép 31
1.3. Xác định các thành phần trong bảng tổ hợp tải trọng 33
1.4. Tính toán xác định các đặc trưng hình học của tiết diện kết cấu thép của cần trục 37
1.5. Xác định nội lực 44
1.6. Phương pháp bố trí gân tăng cứng thành dầm 60
1.7. Tính toán kiểm tra mối hàn 61
 
 
 
Mục MỤC LỤC (tiếp theo)
Chương 2. Tính toán cơ cấu thay đổi tầm với (cơ cấu nâng) 64
2.1. Tính chọn xi lanh nâng–hạ đối trọng (nâng -hạ vịi 64
2.1.1 Khi nâng 64
2.1.2 Khi hạ 64
2.2 Tính chọn xi lanh nâng-hạ cần chính 65
2.2.1 Khi nâng 65
2.2.2 Khi hạ 65
Phần III
LẬP QUI TRÌNH LẮP RÁP VÀ THỬ NGHIỆM CẦN TRỤC 66
Chương 1: Thiết bị nhân lực phục vụ cho qui trình lắp dựng 67
1.1. Chuẩn bị mặt bằng lắp 2 67
1.2. Tổ chức nhân lực thi công 68
1.2.1. Sơ đồ tổ chức thi công 68
1.2.2. Danh sách đội lắp máy trực tiếp thi công 69
1.3. Thiết bị phục vụ cho qui trình lắp dựng 69
1.4. Cơng tc quản lý chất lượng sản phẩm 70
Chương 2: Biện pháp tổ chức thi công lắp đặt cần trục 72
2.1. Biện pháp lắp đặt 2 72
2.1.1 Công tác chuẩn bị và kiểm tra vật tư thiết bị trước khi thi công 73
2.1.2. Vận chuyển thiết bị 73
2.1.3. Trình tự tiến hnh lắp đặt chi tiết 73
2.1.4. Nghiệm thu sau khi lắp đặt và căn chỉnh thiết bị 90
2.1.5. Tính toán chọn cáp cẩu 90
2.2. Biện pháp an toàn lao động 90
2.2.1. Quy định chung 91
2.2.2. Các quy tắc an toàn, vệ sinh an toàn lao động 91
Chương 3. Nghiệm thu và an toàn sử dụng cần trục sau lắp dựng 98
3.1. Thử nghiệm và nghiệm thu cần trục 2 98
3.1.1. Việc thử nghiệm được tiến hành với một hội đồng kỹ thuật bao gồm các thành phần chính. 98
3.1.2. Quy tắc nghiệm thu 98
3.1.3. Quan sát kiểm tra tình trạng của các bộ phận 99
3.1.4. Thử tải 99
3.1.5. Thử nghiệm hệ thống thuỷ lực 100
3.2. Yêu cầu chung về an toàn khi sử dụng cần trục 101
Phần IV
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105
Chương 1. Kết luận và đánh giá 105
1.1. Những mặt tích cực 105
1.2. Những hạn chế cịn tồn tại 107
Chương 2: Kiến nghị một số giải pháp khắc phục 108
2.1. Về tính kinh tế 108
2.2. Về tính kĩ thuật 108
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hi khởi động và hãm cơ cấu quay
-
-
-
0,5Fttqt
-
-
-
Fttqt
-
6. Lực quán tính khi khởi động và hãm cơ cấu thay đổi tầm với
-
0,5Ftvqt
0,5Ftvqt
-
-
Ftvqt
Ftvqt
Ftvqt
-
-
7. Tải trọng giĩ
-
-
-
-
PIIg
PIIg
PIIg
PIIg
PIIIg
1.3. Xác định các thành phần trong bảng tổ hợp tải trọng:
1.3.1. Trọng lượng bản thân cần trục và hàng:
Trọng lượng bản thân cần trục bao gồm trọng lượng phần kết cấu thép, nhà thiết bị, thiết bị điện, cabin điều khiển… Dựa vào hồ sơ kỹ thuật của loại cần trục do hãng KRANBAU EBERSWALDE đã chế tạo và bán trên thị trường có cùng sức nâng, ta ước tính sơ bộ trọng lượng của cần trục : Gct = 178,76 (T).
- Trọng lượng cần chính : Qcc = 24 ( T ).
- Trọng lượng vòi : Qv = 8,695 ( T ).
- Trọng lượng thanh giằng : Qgi = 5,220 ( T ).
- Trọng lượng đối trọng : Qđt = 10,915 ( T ).
- Trọng lượng giá chữ A : QA = 22,345 ( T ).
- Trọng lượng nhà thiết bị : Qtb = 2,801 ( T ).
- Trọng lượng cabin  : Qcb = 0,146 ( T ).
=> Trọng lượng phần quay  : G1 = 74,41 ( T ).
=> Trọng lượng phần không quay : G2 = 104.35 ( T ).
1.3.2. Trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng:
- Trọng lượng gầu : Qg = 9,202 ( T ).
- Trọng lượng hàng trong gầu : Qh = . Vg
Trong đó:
- Khối lượng riêng hàng : = 1,4 (T/m3 )
-Thể tích gầu  : Vg = 6,25 ( m3 )
=> Qh = 1,4.6,25 = 8,75 ( T )
- Hệ số động khi nâng (hạ) hàng :
Bảng1.2.Bảng tra hệ số động theo chế độ làm việc (Bảng 4..3).[5]
Chế độ làm việc của cần trục
ψI
ψ II
Trung bình
-
1,3
Nặng
1,3
1,5
Rất nặng
1,4
1,6
Chọn ψII = 1,3
Tổng trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng tính toán:
Q3 = Qtt.max = 24 (T)
1.3.3. Tải trọng tác dụng lên bộ phận đĩng mở gầu:
- Khi đĩng gầu ,xy lanh chịu tác động của các lực :trọng lượng gầu và liệu ,lực ma sát giữa liệu và gầu ,ma sát giữa các hạt liệu với nhau.
- Sơ đồ lực như sau :
- Tính lực ma sát giữa các hạt liệu với nhau
+ Lực ma sát giữa các hạt liệu với nhau chia làm hai loại: Lực chống cắt và lực dính. Do là vật liệu dạng hạt khơ nên lực dính khơng đáng kể.
+ Lực chống cắt:
P01 = f1 .σ . S1
Trong đĩ :
f1 = tgα = 0,75 : là hệ số ma sát giữa các hạt vật liệu
α = 370 : là gĩc ma sát trong của các hạt vật liệu
σ = : là ứng suất pháp trên mặt trượt .Với
P là trọng lượng vật liệu; S1 là diện tích mặt trượt
Vậy ta cĩ : P01 = f1 . P . cosα = 0,75 . .0,8 = 2,625 ( T ).
- Lực ma sát giữa gầu và vật liệu
+ Là lực ma sát ngồi, nĩ phụ thuộc vào tính chất cơ lý của vật liệu và bề mặt của bộ phận cơng tác. Hệ số ma sát tăng khi độ ẩm tăng và áp lực của bộ phận cơng tác tăng. Lực ma sát được tính như sau:
P02 = f . N
Trong đĩ :
f = 0,73 :là hệ số ma sát giữa đất và thép
N = 4,375 ( T ) :là phản lực tác dụng lên bề mặt tiếp xúc.
Vậy ta cĩ: P02 = 0,73 . 4,375 = 3,194 ( T ).
- Lực tác dụng lên xi lanh
Theo sơ đồ lực ta cĩ mơ men với điểm O là :
= = 0
=> Pxl = -3,9 ( T ).
Vì gĩc hợp bởi xi lanh với phương thẳng đứng ban đầu là bé cosβ ≈ 1 nên coi như phản lực tác động lên đầu vịi lúc gầu ngoạm vật liệu là:
Pplxl = 2.Pxl = -7,8 ( T ).
1.3.4. Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu:
(4.4).[05]
Trong đó:
+ : áp lực gió tác dụng lên máy trục, kG
+ F=F+ : diện tích chắn gió tính toán của kết cấu và vật nâng (trong trạng thái làm việc), m
- Diện tích chắn gió của vật nâng F=4 m, tra theo bảng (4.2).[05]
- Diện tích chắn gió của kết cấu:
(m) (4.5).[05]
Trong đó:
+ = 1 : hệ số độ kín đối với thép hộp
+ , (m): diện tích bao của kết cấu được tính gần đúng thông qua các mặt cắt giả định trước và kích thước hình học của cần trục
- Aùp lực gió tác dụng lên máy trục:
(4.6).[05]
Trong đó:
+ =25 : áp lực gió trung bình ở trạng thái trung bình đối với cần trục cảng
+ n =1,5 : hệ số hiệu chỉnh áp lực gió tính đến sự tăng áp lực gió theo chiều cao, tra bảng (4.5).[05]
+ c =1,2 : hệ số khí động học của kết cấu, tra bảng (4.6).[05]
+ =1,25 : hệ số kể đến tác dụng động của gió lên kết cấu, tra bảng đối với cần trục có độ cứng vững cao
+ =1 : hệ số vượt tải, lấy đối với phương pháp ứng suất cho phép
Thay vào (4.6). [05]:
56,25 = 0.05625
Ta chọn diện tích chắn giĩ của kết cấu theo máy mẫu :
Fvịi = 15 m2
Fcần = 28 m2
Vậy thay các giá trị vào(4.4).[05] ta cĩ tải trọng giĩ tác động lên :
+ Hàng : PHgio = 0,5625 . 4 = 0,225 (T)
+ Vịi : PVgio = 0,5625 . 15 = 0,844 (T)
+ Cần chính : PCgio = 0,5625 . 28 = 1,575 (T)
1.4. Tính toán xác định các đặc trưng hình học của tiết diện kết cấu thép của cần trục:
Dựa vào hồ sơ kỹ thuật của nhà chế tạo, sơ bộ ta lựa chọn các tiết diện cần chính như sau (chi tiết xem phần bản vẽ Kết Cấu Thép):
1.4.1. Vịi :
- Mặt cắt E’-E’:
Hình 1.1.Mặt cắt E’-E’
- Diện tích tiết diện:
+ Tấm biên trên : =25000 ()
+ Tấm biên dưới : =25000 ()
+ Tấm thành : =33600 ()
- Tổng diện tích : F = = 83600 ()
- Momen tĩnh của tiết diện đối với trục x1 – x1:
+ Tấm biên trên:
=34687500 ()
+ Tấm biên dưới:
=312500 ()
+ Tấm thành:
=23923200 ()
- Tổng momen tĩnh: S = = 58923200 ()
- Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1:
=704,82 ()
- Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x:
+ Tấm biên trên:
()
+ Tấm biên dưới:
()
+ Tấm thành:
()
- Tổng momen quán tính: =2,9138171296.10 ()
- Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x:
=41343889,22 ()
- Momen quán tính đối với trục y – y:
+ Tấm biên trên:
=0,2083.10 ()
+ Tấm biên dưới:
=0,2083.10 ()
+ Tấm thành:
()
- Tổng momen quán tính: =9,0196. ()
- Momen chống uốn đối với trục y – y:
=180,392.10 ()
- Mặt cắt D’-D’:
Hình 1.2.Mặt cắt D’-D’
- Mặt cắt tiết diện : F = 37.103 ()
- Tổng momen tĩnh của tiết diện đối với trục x1 – x1 : S = 9394000 ()
- Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1 : = 253,89 ()
- Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x : =0,1663.10 ()
- Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x : = 6,55.109 ()
- Momen quán tính đối với trục y – y : = 0,15573.10 ()
- Momen chống uốn đối với trục y-y : = 6,23.10 ()
- Mặt cắt G’-G’:
Hình 1.3.Mặt cắt G’-G’
- Mặt cắt tiết diện : F =101360 ()
- Tổng momen tĩnh của tiết diện đối với trục x1 – x1: S =55460240 ()
- Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1: =547,16 ()
- Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x :=1,489.10 ()
- Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x :=27213701,27 ()
- Momen quán tính đối với trục y – y :=5,508.10 ()
- Momen chống uốn đối với trục y-y :=110,16.10 ()
1.4.2. Cần chính :
- Mặt cắt F-F:
Hình 1.4.Mặt cắt F-F.
- Mặt cắt tiết diện : F =117960 ()
- Tổng momen tĩnh của tiết diện đối với trục x1 – x1 : S =52432540 ()
- Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1 :=444,5 ()
- Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x :=2,077.10 ()
- Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x :=46,72.10 ()
- Momen quán tính đối với trục y – y :=5,107.10 ()
- Momen chống uốn đối với trục y-y :=50,92.10 ()
- Mặt cắt G-G:
Hình 1.5.Mặt cắt G-G.
- Mặt cắt tiết diện :F =108750 ()
- Tổng momen tĩnh của t...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top