teo.phuc

New Member

Download miễn phí Tính tất yếu khách quan của việc xuất hiện hình thức công ty cổ phần và xí nghiệp cổ phần trong chủ nghĩa tư bản





 

 

Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở vịêt nam 1

I) Mở đầu 1

II) Những vấn đề lý luận liên quan đến cổ phần hoá 2

1) Tính tất yếu khách quan của việc xuất hiện hình thức công ty cổ phần và xí nghiệp cổ phần trong chủ nghĩa tư bản: 2

2) Lịch sử ra đời của các công ty cổ phần 6

II)Thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp ở Việt Nam: 10

1) Mô tả quá trình diễn ra: 10

2) Những khó khăn, vướng mắc trở ngại cần tháo gỡ: 13

III) Những giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá 19

1) Mục tiêu cổ phần hoá: 19

2) Kế hoạch cổ phần hoá 22

3) Những giải pháp cụ thể 23

IV) Kết luận 26

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


p phát triển nhất thế giới do vậy đây cũng được coi là một trong những nước đi đầu trong việc hình thành các công ty cổ phần đặc biệt trong lĩnh vực thương nghiệp. Do vậy nước Anh là nước có nhiều công ty cổ phần nhất trong giai đoạn này.
Tuy nhiên, trước những năm 70 của thế kỷ XIX công ty cổ phần còn ít, hình thức chưa đa dạng, quy mô nhỏ.
Giai đoạn III: Giai đoạn phát triển
Sau những năm 70 của thế kỷ XIX, công ty cổ phần phát triển rất nhanh ở tất cả các ngành, các nước mở rộng quy mô. Các tổ chức độc quyền ra đời như xanhdican, tơrơt, các ten . Đồng thời với đó là sự hình thành các trung tâm tài chính quốc tế, giao dịch chứng khoán.
ở nước Anh vào năm 1910 có 20 sở giao dịch chứng khoán, năm 1930 có 86000 công ty cổ phần.
ở Mĩ năm 1909 có 22000 công ty cổ phàn, năm 1939 số công ty cổ phần chiếm 51% trong tổng số các xí nghiệp.
Giai đoạn IV: Giai đoạn trưởng thành
Các công ty cổ phần không chỉ ở trong 1 lãnh thổ quốc gia nhất định mà nó được đặt ở nhiều nơi trên thế giới hay còn gọi là các công ty đa quốc gia hay xuyên quốc gia.
Bên cạnh đó các công ty cổ phần không chỉ thu hút những thương nhân giàu có mua cổ phần mà nó còn thu hút người công nhân mua cổ phần. Ngoài việc quy mô được mở rộng ngày càng lớn thì cơ cấu tổ chức của các công ty cổ phần ngày càng hoàn thiện, pháp luật ngày càng kiện toàn.
3) Sự cần thiết của việc hình thành các công ty cổ phần ở Việt Nam
Cổ phần hoá là chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước từ một chủ sở hữu duy nhất(toàn dân) thành doanh nghiệp đa sở hữu theo đó tuỳ vị trí và tính chất cụ thể của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân mà nhà nước gĩư vai trò chi phối hay không cần giữ vai trò chi phối nữa.
Kinh tế thị trường và sự hình thành các công ty cổ phần ở Việt Nam
Trong nền kinh tế thị trường thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt , muốn đứng vững trên thị trường đòi hỏi cần có số vốn lớn cho sản xuất thì mới có khả năng tồn tại, phát triển trên thị trường. Các doanh nghiệp Nhà nước cũng không thể tránh khỏi tình trạng này.
Như chúng ta đã thấy các doanh nghiệp nhà nước do trước đây tất cả đều do Nhà nước bao cấp nên khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thường làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả nên nhà nước lại phải tiếp tục bỏ vốn vào để tránh khỏi tình trạng các doanh nghiệp đó bị phá sản.
Như vậy khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước sẽ giúp cho nguồn vốn tăng lên. Bởi vì dù bán một phần tài sản doanh nghiệp bằng hình thức bán cổ phần, hay gọi thêm vốn bằng hình thức phát hành cổ phiếu , thì vốn doanh nghiệp tăng lên trong khi vốn hữu hình của doanh nghiệp vẫn còn nguyên đấy. Vốn tăng lên sẽ giúp cho doanh nghiệp phát triển tài sản cố định và giúp cho phát triển cả vốn lưu động, càng cần thiết đối với doanh nghiệp đang làm ăn có hiệu quả. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường vốn đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển sản xuất của doanh nghiệp.
Trong thực tiễn cổ phần hoá , vốn nhà nước vẫn có thể tăng lên do định giá lại tài sản doanh nghiệp theo giá thị trường và giá cả của những thương hiệu nổi tiếng. Chẳng hạn trong 12 đơn vị của tổng công ty thủy tinh và gốm xây dựng thì giá trị tài sản được đánh giá lại tăng thêm 22 tỷ đồng, giá trị của thương hiệu là 37 tỷ đồng, làm cho tổng vốn của nhà nước tăng thêm 59 tỷ đồng. Đó là chưa kể, nay tính đúng giá cả quyền sở dụng đất thì vốn của nhà nước còn tăng lên nhiều nữa.
Như vậy để có thể huy động được nguồn vốn lớn mà không cần đến nguồn vốn trợ cấp của nhà nước thì cần cổ phần hoá, nhất là trong giai đoạn hịên nay nước ta đang bước vào thời kỳ kinh tế thị trường, nhu cầu vốn rất bức xúc.
Xuất phát từ yêu cầu cũng cố và nâng cao vai trò kinh tế của nhà nước
Củng cố vai trò của doanh nghiệp nhà nước- bộ phận rường cột, năng động của kinh tế nhà nước, nhờ hiệu quả ngày càng cao của nó và lực lượng vật chất, tài chính to lớn do nhà nước chi phối được. Đây là mục đích bao trùm và cũng là hệ quả tất yếu của các mục đích trên. Nếu bán, khoán, cho thuê, giải thể hay chuyển đổi thành doanh nghiệp tư nhân tư bản chủ nghĩa thì không thuộc phạm trù "cổ phần hoá" doanh nghiệp nhà nước của ta. Trong trường hợp cụ thể nhất định mà chuyển đổi thành hợp tác, thì vẫn thuộc phạm trù "cổ phần hoá " doanh nghiệp nhà nước của ta. Trong trường hợp cụ thể nhất định mà chuyển đổi thành doanh nghiệp hợp tác, thì vẫn còn thuộc phạm trù "cổ phần hoá" và vẫn có thể chấp nhận được. Để chương trình cải cách doanh nghiệp nhà nước đạt hiệu quả tốt nhất thì vấn đề tối ưu nhất là cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, vì khi doanh nghiệp cổ phần hoá vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhà nước, vẫn bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Tuy nhiên, chúng ta có bài học kinh nghiệm sâu sắc không thể xây dựng chủ nghĩa xã hội với tốc độ quá nhanh, vượt quá khả năng hiện tại của nền kinh tế, mà phải có bước đi vững chắc. Cho nên phương án tốt nhất của chương trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là Nhà nước nên giữ cổ phần chi phối trong các lĩnh vực, những ngành, những khâu then chốt của nền kinh tế quốc dân để giữ quyền điều tiết vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa. Cũng cần tránh tình trạng ở những nơi vốn kinh doanh có hiệu quả, lúc đầu nhà nước có tỷ lệ cổ phần chi phối, nhưng về sau cứ giảm dần, đến mức không chi phối nữa.
Như vậy đây chính là phương án tốt giúp cho nhà nước có thể chi phối được trong rất nhiều ngành then chốt quan trọng của đất nước nhằm phát triển nước ta đi theo con đường chủ nghĩa xã hội. Chính điều này giúp cho nhà nước vừa quản lý được nền kinh tế một cách có hiệu quả lại vừa có thể huy động được nguồn vốn lớn trong kinh doanh và kinh nghiệm quản lý của những nhà kinh doanh giỏi, nhà kinh doanh doanh nước ngoài đồng thời lại khuyến khích được người lao động sản xuất.
Bên cạnh đó việc cổ phần hoá còn tạo nên động lực trực tiếp cho các nhà đầu tư, những người bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh. ở đây chủ sở hữu rất cụ thể, đó là các cổ đông, lợi ích rất cụ thể đó là lợi tức của các cổ phần. Lợi tức cổ phần là động cơ trực tiếp thôi thúc các cổ đông mà thay mặt là hội đồng quản trị quan tâm quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả ngày càng cao. Lợi tức cổ phần hiện nay thường đạt 12%-15%, nghĩa là cao hơn mức lãi suất ngân hàng. Chính điều này đã giúp cho người kinh doanh tích cực lao động.
Chính những điều trên đã dẫn tới 1 điều tất yếu là đảm bảo và mở rộng việc làm, tăng thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp, đảm bảo mục tiêu của đất nước là làm cho "dân giàu, nước mạnh".
Nền kinh tế nước ta đang trên con đường đổi mới theo hướng kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô cuả nhà nước, nên đòi hỏi cần rất nhiều nguồn lực tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển. Do đó việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước một mặt giúp cho việc huy động t

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích tính tất yếu khách quan, đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Môn đại cương 0
T Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
V Thị trường tiêu thụ sản phẩm và tính tất yếu khách quan của việc mở rộng thị trường Luận văn Kinh tế 0
M Quan điểm và tính tất yếu khách quan của rủi ro trong hoạt động ngân Luận văn Kinh tế 0
S Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 3
Q Toàn cầu hoá kinh tế và tính tất yếu khách quan của quá trình toàn cầu hoá kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D tính tất yếu phải kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh ở Môn đại cương 0
K [Free] Phép biện chứng duy vật đối với việc phân tích tính tất yếu của quá trình đổi mới kinh tế ở V Luận văn Kinh tế 0
Q Phân tích tính tất yếu khách quan, đặc điểm kinh tế thị trường XHCN ở Việt Nam và các giải pháp phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
M [Free] Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để chứng minh tính tất yếu sự lựa chọn con đường Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top