chencuong

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Tình hình triển khai thực hiện các dự án đầu tư phát triển khu đô thị mới tại Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (Vinaconex)





MỤC LỤC
KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI TỔNG CÔNG TY XNK & XD VIỆT NAM (VINACONEX) 6
1.1. Vai trò của các tổng công xây dựng việt nam với hoạt động đầu tư phát triển khu đô thị mới. 6
1.1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 6
1.1.1.1 Hướng đầu tư phát triển nhà ở các khu đô thị mới: 8
1.1.1.2 Đầu tư khu đô thị mới theo dự án và sự đồng bộ về kiến trúc, quy hoạch, về kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội. 9
1.1.2 Vai trò của các tổng công ty xây dựng đối với hoạt động đầy tư xây dựng khu đô thị mới tại Việt Nam. 11
1.2. Giới thiệu về TCT. 16
1.2.1 Vài nét về Tổng công ty CP VINACONEX 16
1.2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty: 18
1.2.2.1 Mô hình tổ chức của toàn tổng công ty: 18
1.2.2.2 Hoạt động kinh doanh của công ty: 20
1.3. Tình hình triển khai thực hiện các dự án đầu tư phát triển khu đô thị mới tại TCT XNK & XD Việt Nam (Vinaconex) thời gian qua. 24
1.3.1 Giới thiệu một số dự án của TCT. 24
1.3.2 Việc huy động nguồn vốn 25
1.3.3 Phân tích cơ cấu vốn đầu tư. 33
1.3.4. Việc thực hiện đầu tư khu đô thị mới. 37
1.4 Hiệu quả đầu tư theo dự án. 44
1.5 Đánh giá thực trạng qua mô hình SWOT 47
1.5.1 Điểm mạnh 47
1.5.2 Điểm yếu 49
1.5.3 Cơ hội 50
1.5.4 Thách thức 51
1.6 Một số vấn đề tồn tại, và nguyên nhân trong hoạt động đầu tư về các khu đô thị mới. 52
CHƯƠNG 2: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC ĐẦU TƯ VÀ TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ 54
2.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty. 54
2.1.1 Định hướng phát triển Tổng công ty trong tương lai. 54
2.1.2 Định hướng đầu tư của công ty. 55
2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư khu đô thị mới. 59
2.2.1 Về huy động vốn cho dự án và sử dụng vốn cho dự án. 59
2.2.1.1 Về huy động vốn cho dự án. 59
2.2.2.2 Về xác định hiệu quả vốn đầu tư khi tiến hành đầu tư. 63
2.2.2 Tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng công trình xây dựng. 65
2.2.3 Vấn đề sử dụng vốn cho đào tạo nguốn nhân lực 66
2.2.4 Nghiên cứu, đầu tư khoa học công nghệ - thiết bị máy móc. 70
2.2.5 Thành lập ban dự án và giải pháp giải phóng mặt bằng 71
2.2.6 Nghiên cưứ vể tổ chức cán bộ, tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 73
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

các công ty trên cơ sở liên doanh liên kết và phân chia lợi nhuận dưới sự đóng góp của mỗi thành viên nên trường hợp công ty thiếu vốn hay về máy móc hay kỹ thuật với các công trình quy mô lớn chưa đáp ứng đươc thì kêu gọi các tổ chức nước ngoài tham gia vào công trình.
1.3.3 Phân tích cơ cấu vốn đầu tư.
Bảng 4: cơ cấu vốn đầu tư
Năm
Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng)
Vốn đầu tư vào bất động sản
Vốn đầu tư khu đô thị
Tỷ trọng so với tổng vốn đầu tư
(%)
2003
1.279
726,91
547.75
42,82
2004
1.935
516,5
455.35
23,53
2005
2.057
237
237
11,52
2006
4.497
1.683
1.465
32,57
2007
6.062
2.365,5
2.365.5
39,02
2008
5.060
628,31
429.31
8,48
Cơ cấu vốn đầu tư còn được thể hiện rõ dưới biểu đồ sau:
Biểu đồ 4: cơ cấu vốn đầu tư
Bản thân công ty là Tổng công ty xây dựng nên danh mục đầu tư của công tư sẽ bao gồm cả đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư bất động sản, đầu tư khu đô thị mới, đầu tư cho các dịch vụ khu đô thị mới, các dịch vụ xây dựng… Và trong lĩnh vực đầu tư của Tổng thì đầu tư cho bất động sản đang có xu hướng tăng dần. Đầu tư bất động sản là: hình thức đầu tư vào những tài sản cố định không di chuyển được, mà trong đầu tư bất động sản lại có cả các khu công nghiệp, các khu đô thị … Nên có thể nói việc đầu tư các khu đô thị nằm trong lĩnh vực đầu tư bất động sản.
Nhìn vào bảng cơ cấu vốn đầu tư và biểu đồ cơ cấu ta thấy vốn đầu của Tổng công ty có xu hướng tăng từ năm 2003 đến năm 2007 và có sự giảm sút nhẹ vào năm 2008. Do xu hướng phát triên nên từ 2003 đến 2005 có xu hướng tăng nhưng vốn đầu tư cho bất động sản vòa khu đô thị lại có sự giảm sút vì do năm 2003 là năm mà phải khởi công các dự án quan trọng tiến hành giải vốn đầu tư, đầu tư cho ngành xây dựng nhất là khu đô thị giai đoạn đầu thường là giai đoạn phải bỏ ra nhiều vốn nhất còn sau đó vốn đầu tư được tính dần vào các năm hoàn thành công trình, khi đó các khu đô thị của Tổng lấy được đất và cũng tiến hành xây dựng các khu này nhưng cũng phải giải vốn đầu tư dần vì còn rất nhiều dự án để đảm bảo tiến độ hoàn thành công việc như ta thấy vốn đầu tư của Tổng tăng nhưng sao vốn dành cho bất động sản và khu đô thị mới lại có xu hướng giảm, Tổng Vinaconex là một công ty xây dựng lại có tầm nhìn chiến lược dài hạn không chỉ đầu tư vào bất động sản, khu đô thị mà còn đầu tư vào cơ sở hạ tầng, tuy có sự chuyển hướng từ các ngành nghề khác lấy việc kinh doanh các khu đô thị mới là trọng tâm nhưng có xu hướng giảm đơn giản bởi vì TCT thực hiện đầu tư để tiến hành đổi hạ tầng lấy đất để tiến hành các dự án xây dựng các khu đô thị trong tương lai, chúng ta có thể thấy một số dự án như xây dựng cao tốc Láng Hòa Lạc với năng lực thiết kế xây dựng đoạn đường 30 Km với tổng vốn là 3733,21 tỷ đồng (dự tính năm 2005), và dự án xây dựng khu đô thị ven tuyến dường Láng Hòa Lạc với diện tích là 2300 ha (chưa thực hiện) với tổng vốn đầu tư là 7729,47 tỷ đồng…
Đến giai đoạn 2005 là giai đoạn mà vốn đầu tư tăng bật mạnh nguyên nhân là đây là giai đoạn mà công ty cổ phần hóa (như đã phân tích ở phần cơ cấu vốn) nên việc thu hút vốn từ các tổ chức tín dụng dễ dàng hơn so với trước, điều này cho thấy hiệu quả từ việc tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp, năm 2005 VĐT là 2.057 đến 2006 vốn đầu tư tăng lên 4.497 tăng 2440 tỷ đồng (gấp gần bằng 2.2 lần) việc tăng vốn đầu tư nhanh 1 cách đáng kể điều đó cũng thể hiện việc sử dụng vốn cho đầu tư các khu đô thị cũng tăng, bên cạnh đó cũng thúc đẩy việc đầu tư cho bất động sản tăng. Vốn đầu tư cho khu đô thị luôn chiếm một phần quan trọng và chủ chốt, đây là giai đoạn mà công ty cũng đầu tư cho cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu công nghiệp, bắt đầu tập trung chủ yếu vào đầu tư vào lĩnh vực khu đô thị, vì các khu đô thị giai đoạn này của Tổng công ty đều có quy mô lớn, đến năm 2007 vốn đầu tư cho khu đô thị tăng lên 2365,5 tỷ đồng và vốn đầu tư lúc này là tăng lên hơn 6 ngàn tỷ, năm 2006 và năm 2007 có dấu hiệu của việc sốt bất động sản, lúc đó các căn hộ cao cấp và các căn nhà cao cấp thuộc khu đô thị mới rất có giá mọi người tranh nhau mua, nên việc huy động vốn rất dễ dàng, và có thể thu hồi vốn được một phần thông qua việc huy động trực tiếp từ người có nhu cầu mua nhà.
Đến năm 2008 vốn đầu tư có giảm chút xuống còn hơn 5 ngàn tỷ đồng, và việc đầu tư cho kinh doanh khu đô thị cũng giảm, nguyên nhân sâu xa ở đây cuối năm 2007 thị trường bất động sản bắt đầu hạ nhiệt, đi cùng với nó là nguyên nhân của lạm phát, nền kinh tế thế giới nói chung, kinh tế Việt Nam nói riêng bắt đầu đi vào nguy cơ khủng hoảng kinh tế, giai đoạn đầu giá cả tăng cao, nguyên vật liệu dành cho ngành xây dựng cũng tăng, vốn để huy động cũng khó khăn hơn, lãi suất tăng mạnh nên các công trình thuộc khu đô thị đành phải giảm vốn đầu tư, đầu tư để cầm chừng chờ nguyên vật liệu giảm giá, và tiền huy động chủ yếu dành cho đầu tư phát triển, giai đoạn này vốn đầu tư vẫn mạnh tuy có giảm hơn so với năm 2007 nhưng vẫn tăng nhiều hơn so với năm 2005 vì giai đoạn này tình hình kinh tế khó khăn nhưng mà tổng có một sách lược vô cùng đứng đắn. Do việc đầu tư lúc này khó đem lại hiệu quả cao nên việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng, dùng vốn ngân sách nhà nước nhằm làm giảm gánh nặng về vốn, những công trình sử dụng vốn ngân sách thì làm đến đâu thì được rót vốn đến đó mà lại không sợ thiệt.
1.3.4. Việc thực hiện đầu tư khu đô thị mới.
Để thấy rõ được tình hình thực hiện đầu tư vào các khu đô thị của TCT ta xem bảng sau:
Bảng 5: Tiến độ thi công của các khu đô thị tính đến hết 2008
(đơn vị tính: tỷ đồng)
STT
Dự án
Tiến độ dự kiến
Tổng vốn đầu tư
2003
2004
2005
2006
2007
Vốn đã thực hiện tới hết 2008
1
Trung Hòa – Nhân Chính
2001 - 2007
1400
552,5
105,5
400
225,42
116,58
1400
2
Bắc An Khánh (giai đoạn 1)
2006 - 2009
3.391
652.2
152
852
3
Thảo Điền
2006 - 2012
3.145
30
22.5
55
4
Thắng Đầu
2004 - 2008
438
1,05
10
10
21
5
Cụm cao ốc N05
2007 – 2011
1.842
200
6
Chung cư cao tầng 15T
2007 - 2009
65
25
37
Nguồn: tổng công ty vinaconex
Để thấy rõ được việc đầu tư vào khu đô thị mới ta đi phân tích cụ thể vào một dự án: tiêu biểu như dự án “khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính”
Để xây dựng một khu đô thị ta xem sơ đồ dưới đây:
Chuẩn bị đầu tư
Lập dự án tổng thể, chi tiết
Nghiên cứu khả thi và tiền khả thi
Nghiên cứu khả thi
Thực hiện đầu tư
Nộp tiền sử dụng đất
Đền bù giải phóng mặt bằng
Khảo sát thiết kế xây dựng
Vận hành các kết quả đầu tư
Chi phí quản lý các khu nhà
Chi phí duy tu bảo dưỡng các công trình: nhà, nước, điện…
Xây dựng HTKT và nhà ở
- Các khu nhà thuộc dự án
- Đường giao thông
- Hệ thống cấp thoát nước, điện, thông tin.
- Cơ sở HTKT khác
Xây dựng HTXH
- Khu vui chơi giải trí.
- Hệ thống các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, thương mại
- Các công trình cơ sở HTXH khác:...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình QLDA tại BQLDA phát triển chè và cây ăn quả Luận văn Kinh tế 0
B Tình hình triển khai bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hà Nội (1999-2003) Luận văn Kinh tế 0
R Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Ngh Luận văn Kinh tế 0
H Tình hình huy động và sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước Luận văn Kinh tế 0
K Tình hình đầu tư phát triển ở công ty cổ phần đầu tư và XNK Đoàn Minh Giang Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu thống kê về tình hình phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta giai đoạn 1996-20 Luận văn Kinh tế 0
C Tình hình phát triển và các phương hướng, giải pháp nhằm phát triển toàn diện ngành du lịch huyện Tị Kiến trúc, xây dựng 0
H Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Kiến trúc, xây dựng 0
N Tình hình hoạt động tại công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Hà Minh Anh Luận văn Kinh tế 0
M Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm ở Công ty Xây Dựng và Phát Triển Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top