xu_nhok_9x

New Member

Download miễn phí Tình hình hoạt đông tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại du lịch hà nội (hanoi tti travel)





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH 5

1.1. Những vấn đề cơ bản về kinh doanh lữ hành 5

1.1.1 . Định nghĩa kinh doanh lữ hành và phân loại kinh doanh lữ hành 5

1.1.1.1. Một số tình hình chung về du lịch, lữ hành 5

1.1.1.2. Định nghĩa kinh doanh lữ hành 6

1.1.1.3. Phân loại kinh doanh lữ hành 8

1.1.1.4. Định nghĩa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 11

1.1.2. Hệ thống sản phẩm của kinh doanh lữ hành 13

1.1.2.1. Dịch vụ trung gian 14

1.1.2.2. Chương trình du lịch 15

1.1.2.3. Các sản phẩm khác 15

1.1.3. Thị trường khách của kinh doanh lữ hành 15

1.1.3.1. Nguồn khách của kinh doanh lữ hành 15

1.1.3.2. Phân loại khách theo động cơ của chuyến đi 16

1.1.3.3. Phân loại khách theo hình thức tổ chức của chuyến đi 16

1.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 17

1.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản 17

1.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn 17

1.2.2. Phân tích cân bằng tài chính 18

1.2.3. Phân tích hiệu quả tài chính 19

1.3 . Hiệu quả kinh doanh lữ hành ( 2 ) 20

1.3.1. Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát 20

1.3.2. Chỉ tiêu doanh lợi, tỷ suất lợi nhuận 21

1.3.3. Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân 21

1.3.4. Chỉ tiêu doanh thu trung bình một ngày khách 22

1.3.5 . Chỉ tiêu chi phí trung bình trên một ngày khách 22

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DU LỊCH HÀ NỘI 23

2.1. Khái quát về Công ty Cổ phần đầu tư thương mại du lịch Hà Nội 23

2.1.1. Khái quát chung về công ty 23

2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 23

2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh 24

2.1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ 24

2.1.1.4. Sản phẩm của doanh nghiệp 25

2.1.2. Tổ chức lao động của doanh nghiệp 26

2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy 26

2.1.2.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận 29

2.1.3. Điều kiện kinh doanh 30

2.1.3.1. Vốn 30

2.1.3.2. Lao động 30

2.1.3.3. Công nghệ 32

2.1.3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật 32

2.2 . Hiện trạng du lịch Việt Nam 32

2.3 . Thực trạng kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại du lịch Hà Nội. 34

2.3.1. Thực trạng môi trường kinh doanh của công ty 34

2.3.1.1. Môi trường vĩ mô 34

2.3.1.2. Môi trường cạnh tranh trực tiếp – những cơ hôi và thách thức với doanh nghiệp. 35

2.3.1.3. Môi trường bên trong 37

2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh 38

2.3.2.1. Đặc điểm về thị trường khách 38

2.3.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh 40

2.3.3. Thực trạng việc áp dụng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh chương trình du lịch. 42

2.3.3.1. Hiệu quả của việc sử dụng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh chương trình du lịch 42

2.3.3.2. Hạn chế 43

2.3.3.3. Một vài nguyên tắc đề ra để sử dụng hệ thống 44

2.3.4. Những đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của công ty 44

2.3.4.1. Về hoạt động kinh doanh khách sạn 44

2.3.4.2 . Về hoạt động kinh doanh lữ hành 44

2.3.4.3 . Về hoạt động Marketing, kinh doanh 44

2.3.4.4 . Về hoạt động bổ trợ 45

2.3.4.5 . Về nguồn nhân lực 45

CHƯƠNG 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DU LỊCH HÀ NỘI 46

3.1. Xu hướng tiêu dùng chung về thị trường khách du lịch của Việt Nam. 46

3.1.1. Thị trường khách du lịch nội địa 46

3.1.2. Thị trường khách du lịch quốc tế 47

3.2. Phương hướng phấn đầu của Công ty cổ phần đầu tư thương mại du lịch Hà Nội. 48

3.2.1. Khách du lịch nội địa 48

3.2.2. Khách du lịch quốc tế 49

3.3. Những giải pháp và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại du lịch Hà Nội. 50

3.3.1. Xây dựng trang Website về công ty 50

3.3.2. Các giải pháp về Marketing 51

3.3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ phận Marketing 51

3.3.2.2. Xây dựng kinh phí cho hoạt động marketing một cách có kế hoạch. 52

3.3.2.3. Thiết kế về mặt chiến lược của Công ty 53

3.3.2.4. Hoàn thiện các chiến lược Marketing – Mix 56

3.3.3. Các giải pháp về quản trị nguồn nhân lực 62

3.3.3.1. Các công việc chung 62

3.3.3.2. Kiến thức về sản phẩm của doanh nghiệp 63

3.3.3.3. Về định mức lao động 63

3.3.3.4. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty 64

3.3.3.5. Tạo động lực cho người lao động. 64

3.3.4. Các kiến nghị và đề xuất 65

KẾT LUẬN 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


c hoạt động xúc tiến,quảng bá, thu hút khách đến với công ty.
Phối hợp cùng với phòng điều hành xây dựng các chương trình du lịch, đáp ứng nhu được nhu cầu đa dạng của nhiều loại khách khác nhau về mức độ chất lượng dịch vụ.
Ký kết hợp đồng kinh doanh với các doanh nghiệp đối tác trong lĩnh vực du lịch lữ hành để thực hiện các hoạt động nhận gửi khách.
Thiết lập và duy trì mối quan hệ với các nhà cung cấp,cùng với bộ phận điều hành tạo ra được sự lựa chọn tốt nhất và mối quan hệ thân thiết nhất có thể.
Phòng kinh doanh còn phải nghiên cứu, xây dựng,phát triển sản phẩm mới, tư vấn cho ban giám đốc về các chiến lược chiến thuật trong phát triển và chiếm lĩnh thị trường.
Bộ phận kinh doanh du lịch( điều hành outbound -nội địa và
điều hành inbound).
Bộ phận kinh doanh du lịch đóng vai trò tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, là nơi kết nối doanh nghiệp với các nhà cung cấp để xây dựng nên các chương trình du lịch.Chính vì thế bộ phận này có những nhiệm vụ cơ bản sau:
Căn cứ vào kế hoạch, thông báo từ phòng kinh doanh để thực hiện các công việc điều hành và cung cấp các dịch vụ du lịch cho du khách.
Xây dựng kế hoạch và thực hiện các dịch vụ nhỏ có liên quan đến các chương trình du lịch, như đặt khách sạn, đặt ăn, dịch vụ vận chuyển..đảm bảo yêu cầu đặt ra.
Thiết lập và duy trì mối quan hệ mật thiết với các cơ quan hữu quan( công an,hải quan..) và các nhà cung cấp sao cho lựa chọn được những nhà cung cấp tốt nhất.
Theo dõi quá trình thực hiện của các chương trình du lịch,phối hợp với bộ phận kế toán để thực hiện các hoạt động thanh toán cần thiết kịp thời và hiệu quả.
Bộ phận hỗ trợ và phát triển(Đội xe, khách sạn, Nhà hàng)
Đây hiện đang là bộ phận mang lại doanh thu khá cao cho doanh nghiệp nhưng trong quá trình nghiên cứu với tư cách là công ty lữ hành nên bộ phận này có nhiệm vụ kinh doanh chính như sau:
Bộ phận hỗ trợ và phát triển tạo ra nguồn lực cho sự phát triển cho kinh doanh lữ hành, chủ động đảm bảo các dịch vụ đầu vào, hoàn thiện chuỗi dịch vụ mà công ty đang có để tối đa hóa lợi nhuận và tạo đà phát triền cho những năm tiếp theo.
2.1.2.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận
Trong bất cứ một tổ chức hay doanh nghiệp nào, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, văn hóa doanh nghiệp lành mạnh thì hiệu quả kinh doanh đều cao. Chính vì thế công ty đã đưa ra quy chế cụ thể về mối quan hệ giữa các bộ phận như sau:
Ban giám đốc chịu trách nhiệm quản lý chung các hoạt động, giải quyết mâu thuẫn xung đột giữa các bộ phận
Phòng kế toán sẽ kiểm soát hoạt động chi tiêu của tất cả các bộ phận, quan hệ mật thiết với bộ phận kinh doanh lữ hành để thực hiện các hoạt động thanh toán, quyết toán tour được diễn ra nhanh chóng và hiệu suất cao.
Phòng hành chính nhân sự kiểm soát hoạt động liên quan đển văn bản và con người trong công ty, có mối quan hệ chung với tất cả các bộ phận khác để cung cấp văn bản, quy định cho tất cả bộ phận, chịu trách nhiệm chính trong quá trình lựa chọn và tư vấn cho giám đốc trong tuyển dụng nhân sự.
Phòng thị trường cung cấp thông tin, và phối hợp với 2 phòng điều hành và bộ phận hỗ trợ phát triển để xây dựng và phát triển các chương trình du lịch và dịch vụ bổ trợ đáp ứng được nhu cầu du khách yêu cầu tốt nhất; tư vấn cho ban giám đốc trong quá trình xây dựng chiến lược chiến thuật.
Bộ phận kinh doanh lữ hành ngoài những mối quan hệ trên, phối hợp chặt chẽ với bộ phận hỗ trợ phát triển để khép kín chuỗi dịch vụ, hoàn thiện hơn chất lượng sản phẩm cung cấp cho du khách.
2.1.3. Điều kiện kinh doanh
Với những gì đã đạt được trong 2 năm qua, công ty đã dần có được uy tín trên thị trường. Có được tất cả những điều này, ngoài sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong công ty thì phải kể đến điều kiên kinh doanh của công ty đã tích luỹ được trong 2 năm vừa qua.
2.1.3.1. Vốn
Là một công ty cổ phần, lại kinh doanh rất nhiều lĩnh vực nên công ty có vốn điều lệ là 10.100.000.000 VND. Qua 2 năm hoạt động, công ty đã đạt được lợi nhuận và số vốn của công ty không ngừng tăng lên theo sự đóng góp của các cổ đông. Trong quá trình kinh doanh, với uy tín của thương hiệu và các cá nhân trong hội đồng cổ đông nên công ty luôn cân bằng được đòn bẩy tài chính hợp lý, rất thuận lợi trong quá trình điều hành công ty. Từ sự dễ dàng trong việc phân bổ hợp lý công việc của các cổ đông nên trong quá trình huy động và giải ngân vốn cho các dự án và kế hoạch kinh doanh diễn ra khá nhanh chóng và thuận lợi. Mặt khác công ty luôn duy trì được mức vốn điều lệ ổn định nên kết hợp với uy tín, thương hiệu của công ty và của các cổ đông trong công ty.
2.1.3.2. Lao động
Đi vào hoạt động đươc 2 năm, lợi thế là công ty trẻ nên công ty có đội ngũ nhân viên giàu nhiệt huyết, trình độ chuyên môn khá tốt. Điều này đã được kiểm chứng qua 2 năm hoạt động và sự đánh giá của khách hàng. Tổng số nhân viên trong công ty gồm 44 người trong đó có 2 người có trình độ trên đại học, 11 người có trình độ cử nhân, 17 người có trình độ cao đẳng, còn lại là những người có trình độ trung cấp.
Mô hình 2.1. CƠ CẤU TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN
Để nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên và áp dụng những công nghệ mới vào công việc, công ty thường hay tổ chức cho nhân viên của công ty tham gia các lớp học ngoại khoá như : tiếng anh, tiếng trung, vi tính, hướng dẫn du lịch để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ cho yêu cầu của công việc ngày càng đa dạng và phong phú. Nhờ vào chính sách khuyến khích nhân viên đi học mà hiện nay công ty có ưu điểm nội bật là có đội ngũ nhân viên tương đối tốt và đáp ứng được các yêu cầu mới của thị trường. Nhưng bên cạnh những lợi thế mà công ty đang có thi cũng tồn tại nhiều mặt hạn chế :
Số người học quản trị kinh doanh du lịch và khách sạn không nhiều, những người có kiến thức về Marketing chiến lược là rất ít, sẽ là không đủ cho sự phát triển của công ty trong thời gian tới.
Với cơ chế quản lý của nhà hàng và của khách sạn chưa thật sự có hiệu quả, cách quản lý thường dựa vào kinh nghiệm nên hiệu quả đạt được là không cao.
2.1.3.3. Công nghệ
Công ty đã nhanh chóng áp dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình kinh doanh ngay từ khi thành lập năm 2005. Hầu hết nhân viên đều được trang bị máy tính và sử dụng internet thành thạo.Công ty đã sử dụng các phần mềm để quản lý dữ liệu khách hàng, xây dựng chương trình du lịch và giải đáp các thắc mắc của khách hàng trực tuyến qua Internet. Hiện nay công ty đang tiến hành xây dựng chương trình đặt tour trực tuyến và xin tham gia vào các mạng phân phối toàn cầu nhằm tiếp cận được với lượng khách hàng lớn hơn.
2.1.3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Hiện tại công ty đang có một tòa nhà 5 tầng, được trang bị nhiều thiết bị khá hiện đại đáp ứng được nhu cầu làm việc của 44 nhân viên.Không chỉ vậy công ty cũng đang sở hữu một đội xe gồm có 6 chiếc gồm 2 xe 45 , 1 xe 35 , 1 xe 24 chỗ, 2 xe 16 chỗ đời mới, chất lượng cao để phục vụ khách du lịch.Ngoài ra công ty cũng đang qu...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của Công ty Tài chính Bưu điện Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của việc tham gia các hoạt động tình nguyện đối với sự hình thành kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích phương thức đấu thầu quốc tế và đánh giá tình hình hoạt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
Y Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí n Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
D Phân tích tình hình hoạt động & xây dựng chiến lược marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh NHCT AG qua ba năm 2001-2003 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top