Download miễn phí Đề tài Tình hình hoạt động của chi nhánh Nam Thăng Long - Ngân hàng Công thương Việt Nam





Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục bảng biểu, sơ đồ

MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG-NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2

I.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương Việt Nam – VietinBank và chi nhánh Nam Thăng Long 2

I.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 2

I.1.2. Tầm nhìn 3

I.1.3. Phương châm 3

I.1.4. Một số thành tựu nổi bật của chi nhánh 4

I.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh 4

I.2.1. Cơ cấu tổ chức 4

I.2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành 4

I.2.1.2. Cơ cấu tổ chức các bộ phận – phòng ban 5

I.2.2. Chức năng - nhiệm vụ các phòng ban tại chi nhánh 6

I.2.2.1. Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn 6

I.2.2.2. Phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ 6

I.2.2.3. Phòng khách hàng cá nhân 6

I.2.2.4. Phòng quản lý rủi ro 6

I.2.2.5. Phòng quản lý nợ có vấn đề 7

I.2.2.6. Phòng kế toán 7

I.2.2.7. Phòng tiền tệ kho quỹ 7

I.2.2.8. Phòng tổ chính hành chính 8

I.2.2.9. Phòng thông tin điện toán 8

I.2.2.10. Phòng tổng hợp 8

I.2.2.11. Phòng thanh toán xuất nhập khẩu 9

I.2.2.12. Phòng Kiểm soát (thuộc NHCT) 9

I.3. Lĩnh vực kinh doanh và các sản phẩm-dịch vụ của chi nhánh 9

I.3.1. Lĩnh vực huy động vốn 9

I.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 10

I.3.3. Lĩnh vực thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ 11

I.3.4. Lĩnh vực thanh toán 11

I.3.5. Lĩnh vực tiền tệ kho quỹ 12

I.3.6. Thẻ và ngân hàng điện tử 12

I.3.7. Lĩnh vực hoạt động khác 12

PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG-NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 13

II.1. Khái quát về thị trường và khách hàng 13

II.2. Điều kiện nguồn lực của chi nhánh 15

II.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 16

II.3.1. Cơ cấu vốn 16

II.4. Định hướng phát triển chung trong năm 2009 22

II.4.1 Mục tiêu phát triển của chi nhánh đến năm 2009 22

PHẦN III: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG-NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 23

III.1. Nhận diện các hệ thống trợ giúp hoạt động marketing 23

III.1.1. Bộ phận marketing 23

III.2. Quy trình thực hiện quản trị marketing 24

III.2.1. Các chính sách, chiến lược marketing tổng quan 24

III.2.2. Quy trình thực hiện 25

II.3. Các hoạt động marketing 27

III.3.1. Sản phẩm-dịch vụ 27

III.3.2. Giá 27

III.3.3. Phân phối 27

III.3.4. Xúc tiến 28

III.3.5. Con người 29

III.3.6. Bằng chứng vật chất 29

III.3.7. Quy trình cung ứng dịch vụ 29

III.4. Các điều kiện bảo đảm 29

III.4.1. Đào tạo, tuyển dụng 29

III.4.2. Điều kiện về ngân sách dành cho hoạt động marketing 30

III.5. Định hướng phát triển marketing trong năm 2009 30

III.6. Kết quả, hạn chế và kiến nghị 31

III.6.1. Kết quả 31

III.6.2. Hạn chế 31

III.6.3. Kiến nghị giải pháp 31

KẾT LUẬN 32

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nghiệp qua tài khoản, qua ATM.
I.3.4. Lĩnh vực thanh toán
Thứ nhất: Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền điện tử trong nước và quốc tế. Thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.
Thứ hai: Quản lý vốn, tài khoản. Đại lý nhận lệnh giao dịch chứng khoán.
Thứ ba, chi trả Kiều hối: 7 điểm giao dịch và 2 phòng giao dịch của chi nhánh thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối, giữ được thị phần hơn 10% dịch vụ kiều hối chính thức. NHCTVN đã ký thêm hợp đồng chuyển tiền kiều hối với các ngân hàng ở Mỹ, Đức, Nga... nhắm thu hút kiều hối toàn cầu về Việt Nam. Phát hành 98 món bảo lãnh, trị giá 94 tỷ VNĐ.
Thứ tư, phục vụ các Dự án từ nguồn vốn ODA.
I.3.5. Lĩnh vực tiền tệ kho quỹ
Thứ nhất: Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swa). Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ ... Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu).
Thứ hai: Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh sáng chế.
Đảm bảo tuyệt đối an toàn tài sản nhà nước, đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu của khách hàng. Đến 30/06/2008, đạt 1,908 tỷVNĐ tổng thu tiền mặt và 2,399 tỷVNĐ tổng chi, đã trả lại tiền thừa cho khách hàng 46 món với giá trị là 169,322,000VNĐ và 300,000USD.
I.3.6. Thẻ và ngân hàng điện tử
Thứ nhất: Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card). Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD).
Thứ hai: Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking.
Chiếm 12% thị phần thẻ trong của quận, chi nhánh đứng thứ hai về lượng thẻ thanh toán cá nhân. Trong năm 2008, chi nhánh phát hành thêm 9300 thẻ ATM, gấp đôi lượng thẻ lưu hành cuối năm 2007, số dư tiền gửi trên tài khoản thẻ bình quân 6 tỷ VNĐ, phát hành 49 thẻ tín dụng quốc tế, 13 cơ sở chấp nhận thẻ (tăng 11 đơn vị), 31 đơn vị trả lương qua thẻ vượt mức kế hoạch 4%. Tần suất giao dịch thẻ E-Partner là 22.000 giao dịch/1 máy ATM/năm; thẻ tín dụng quốc tế 670 giao dịch/1 máy ATM. Tiếp tục tăng tiện ích cho người sử dụng thẻ : dịch vụ nhắn tin thông báo số dư, thanh toán hoá đơn trực tuyến, thẻ dùng cho phụ nữ... đang tiến hành thử nghiệm kết nối vào hệ thống Banknet. Doanh số EDC là 448,880 USDvà 56 triệu VNĐ.
I.3.7. Lĩnh vực hoạt động khác
Thứ nhất: Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ.
Thứ hai: Tư vấn đầu tư và tài chính, Cho thuê tài chính.
Thứ ba: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn lưu ký chứng khoán.
Thứ tư: tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản.
PHẦN II
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NAM THĂNG LONG-NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
II.1. Khái quát về thị trường và khách hàng
Việt Nam với dân số trên 85 triệu dân, mức thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của cá nhân ngày càng mở rộng. Các ngân hàng cung cấp chưa đa dạng, chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nên Việt Nam được đánh giá là thị trường đang phát triển và mảnh đất dành cho các dịch vụ NH còn rất màu mỡ.
Thị trường ngân hàng có sự phân hóa rõ nét giữa các khối ngân hàng. Trong thời gian qua, ngành ngân hàng đã có sự tăng trưởng nhanh chóng cả về số lượng và quy mô. Số lượng ngân hàng tăng từ 9 ngân hàng trong năm 1991 lên 80 ngân hàng đang hoạt động tại Việt Nam vào năm 2007 (bao gồm 5 ngân hàng thương mại quốc doanh, 37 ngân hàng thương mại cổ phần, 33chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 5 ngân hàng liên doanh). Giữa các nhóm ngân hàng này có sự phân hóa rõ nét về quy mô, thị phần, đối tượng khách hàng cũng như chiến lược phát triển. Số lượng ngân hàng tăng thêm tập trung vào 2 khối ngân hàng thương mại cổ phần và chi nhánh ngân hàng nước ngoài càng khẳng định sức hấp dẫn của ngành Ngân hàng Việt Nam đối với các nhà đầu tư trong nước cũng như các tổ chức tài chính quốc tế. Bên cạnh sự tăng trưởng về số lượng, quy mô hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2007, tổng tài sản toàn hệ thống đã tăng lên hơn 1.500 ngàn tỷ đồng bằng hơn 130% GDP 2007. Sự tăng trưởng hệ thống tập trung vào 2 mảng hoạt động truyền thống là cho vay và huy động. Tốc độ tăng trưởng hoạt động tín dụng và huy động tiền gửi ở mức rất cao. Đặc biệt trong năm 2007, tăng trưởng tín dụng trở nên quá nóng khi đạt tốc độ tăng 54% do nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế tăng cao trong đó bao gồm cả nhu cầu vốn đầu tư chứng khoán và bất động sản.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có sự tăng trưởng rất nhanh trong những năm qua với tốc độ tăng trưởng bình quân 35%/năm. Bên cạnh sự tăng trưởng, hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cũng được nâng lên rõ rệt, đặc biệt là khối NHTMCP. Năm 2007, tỷ lệ ROA trung bình của toàn hệ thống đạt 1,51%, ROE đạt 16,42% so với mức trung bình trong khu vực lần lượt là 1,18% và 16,47%.
Những nhận xét tổng quát:
Hoạt động ngân hàng truyền thống có tiềm năng tăng trưởng ổn định: Tốc độ tăng trưởng hoạt động tín dụng và huy động giai đoạn 2002 -2007 bình quân đạt trên 35%/năm. Tỷ lệ tín dụng/GDP và tiền gửi/GDP tăng nhanh tuy nhiên vẫn ở mức thấp so với trung bình trong khu vực. Dự báo trong thời gian tới tốc độ tăng trưởng hoạt động này sẽ chậm lại nhưng vẫn ở mức cao gấp 2 lần so với tốc độ tăng GDP thực tế.
Hoạt động ngân bán lẻ, ngân hàng đầu tư có tiềm năng tăng trưởng mạnh: Bởi những yếu tố sau: mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cá nhân tại Việt Nam thấp; thị trường vốn chưa phát triển đầy đủ; nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh.
Ngành có mức độ cạnh tranh cao, đặc biệt đối với hoạt động ngân hàng truyền thống sẽ gia tăng mạnh: Áp lực cạnh tranh giữa khối Ngân hàng TMQD và khối Ngân hàng TMCP, giữa khối Ngân hàng trong nước và khối Ngân hàng nước ngoài đang tăng lên mạnh mẽ và đã có sự chuyển dịch thị phần khá nhanh giữa các khối trong thời gian gần đây, ví như: đến cuối tháng 6/2008, so với cuối năm 2007, thị phần tín dụng của các NHTM trong nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn với mạng lưới hoạt động rộng lớn, khoảng trên 80% (trong đó khối NHTMCP chiếm gần 30% chưa tính NHTMCP Ngoại thương), con số còn lại là của khối ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài, thị phần trước kia của VietinBank là 20% đến nay sụt xuống chỉ còn 8%, ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh đạt tốc độ tăng trưởng tài sản có và dư nợ tương ứng khoảng 33% và gần 50% (mức tăng trung bình toàn hệ thống ngân hàng chỉ khoảng 8% và gần 20%). Khối ngân hàng này chỉ chiếm 9,3% tổng dư nợ cho vay (cả VND và USD), nhưng chiếm tới 29,5%/tổng dư nợ cho vay bằng USD của toàn hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng này cũng đang lên kế hoạch mở rộng mạng lưới hoạt động. Ngân hàng Standard Chartered vừa khai trương chi nhánh và dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngày 1/7/2008. ANZ cũng xúc tiến thành lập thêm ngân hàng con 100% vốn nước ngoài, theo kế hoạch đến cuối năm 2008, sẽ mở thêm ít nhất 4 phòng giao dịch, trong vài năm tới sẽ mở thêm một số chi nhánh nữa tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Ngân hàng Hồng Kông - Thượng Hải (HSBC) tại Việt Nam đã tuyên bố từ nay đến 2010...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của Công ty Tài chính Bưu điện Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của việc tham gia các hoạt động tình nguyện đối với sự hình thành kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích phương thức đấu thầu quốc tế và đánh giá tình hình hoạt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
Y Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí n Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
D Phân tích tình hình hoạt động & xây dựng chiến lược marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh NHCT AG qua ba năm 2001-2003 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top