Download miễn phí Tiểu luận Tính chỉ tiêu thống kê phản ánh thực trạng tình hình bảo hiểm y tế của cả nước trước và sau NĐ 63





Chỉ tiêu 8:Tỷ lệ giải quyết chi trả trợ cấp BHYT.
Được tính bằng cách lấy tổng chi phí KCB chia cho tổng số tiền thu được của những người tham gia BHYT.
Kết quả tính toán: Trước NĐ 63 tỷ lệ giải quyết chi trả trợ cấpBHYT chung cho các nhóm đối tượng là:0.68 cho đối tượng bắt buộc là:0.65; đối tượng người nghèo là:1.006.
 Sau NĐ 63 tỷ lệ giải quyết chi trả trợ cấp BHYT chung cho các nhóm đối tượng là:0.875 cho đối tượng bắt buộc là:0.851; đối tượng người nghèo là:0.73.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Câu 1:Tính chỉ tiêu thống kê phản ánh thực trạng tình hình BHYT của cả nước trước và sau NĐ 63.
Ta có:
Chỉ tiêu 1: Lượng tăng giảm số người tham gia BHYT trước NĐ63 và sau NĐ63.
Ta có công thức: êN=N(1) - N(0)
Trong đó:êN: Lượng tăng giảm
N(1): Lượng người tham gia BHYT sau NĐ 63
N(0): Lượng người tham gia BHYT trước NĐ 63
Kết quả tính toán :ta có Lượng tăng tổng số người tham gia BHYT là:8.979 triệu người tướng ứng tăng 66.27%. Trong đó lượng tăng số người tham gia BHY của đối tượng bắt buộc là:1.531 triệu người tương ứng tăng 17.8%. Lượng tăng số người tham gia BHYT của đối tượng người cùng kiệt la:7.448 triệu người tương ứng tăng 150.5%.
Nhận xét: Số người tham gia BHYT sau NĐ63 đã tăng cả với đối tượng bắt buộc và người nghèo.Trong đó sự tham gia của người cùng kiệt tăng rất nhanh. Một trong những lý do đó là theo NĐ63 có nhiều hình thức tham gia đối với BHYT tự nguyện và bỏ đồng chi trả 20%. Đối với đối tượng bắt buộc NĐ 63 đã bổ sung thêm 7 nhóm nữa quy định này làm số người tham gia BHYT bắt buộc tăng so với trước NĐ63 là một điều dễ hiểu.
Chỉ tiêu 2: Lượng tăng giảm mức đóng góp bình quân của các nhóm đối tượng.
Ta có:
Trước NĐ63
Sau NĐ63
Ta có công thức: êP = P(1) - P(0)
Trong đó: êP:Lượng tăng giảm mức đóng góp bình quân của các nhóm đối tượng
P(1):Mức đóng góp bình quân của các nhóm sau NĐ63
P(0) :Mức đóng góp bình quân của các nhóm trước NĐ63
Kết quả tính toán: lượng tăng giảm mức đóng góp bình quân chung của cả nước sau NĐ63 giảm 34390 đồng tức giảm 17.16%. Trong đó mức đóng bình quân của đối tường băt buôc sau NĐ63 so với trước NĐ63 tăng 14415 đồng tức tăng 5%;đối tượng người cùng kiệt tăng 5000 đồng tức tăng10%.
Nhận xét: Mức phí đóng bình quân của các đối tượng tham gia sau NĐ63 so với trước NĐ63 đều tăng phù hợp với yêu câu thực tế là đời sống người dân tăng nhanh cùng với đó là chí phí điều tri tăng cao. Nhưng mức phí đóng bình quân chung của các đối tượng lại giảm vì số lượng ngưòi cùng kiệt tham gia BHYT sau NĐ63 tăng 150% trong khi đó mức phí đóng của người cùng kiệt chỉ chiếm gần 40% mức phí đóng bình quân chung.
Chỉ tiêu 3: Số tiền thu được của người tham gia BHYT.
Được tính bằng lấy mức đóng góp bình quân nhân với số người tham gia.
Kết quả tính toán: Trước NĐ63 tổng số tiền thu được chung của các nhóm đối tượng là:2715290.16 triệu đồng trong đó thu từ đối tường bắt buộc là 2472242 triệu đồng, đối tượng người cùng kiệt là 247400 triệu đồng.
Sau NĐ63 tổng số tiền thu được chung của các nhóm đối tượng là:3740157.8 triệu đồng trong đó thu từ đối tượng bắt buộc là:3058397 triệu đồng, đối tượng người cùng kiệt là:681780 triệu đồng.
Nhận xét: chỉ tiêu này phản ánh quy mô quỹ sử dụng chi cho khám chữa bệnh(KCB) và quản lý hành chính. Thực tế số tiền thu được của người tham gia BHYT sau NĐ 63 tăng so với trước NĐ63 vì số người tham gia tăng và mức phí đóng cũng tăng. Mặc dù vậy số tiền thu được vẫn còn thấp.
Chỉ tiêu 4: Lượng tăng giảm số lượt người tham gia BHYT KCB ngoại trú, nội trú.
Ta có:
Trước NĐ63
Sau NĐ63
Ta có công thức tính: êL = L(1) - L(0)
Trong đó: êL: Lượng tăng giảm số lượt người tham gia BHYT KCB ngoại tru,nội trú
L(1):Số lượt người tham gia BHYT KCB ngoại trú,nội trú sau NĐ63
L(0):Số lượt người tham gia BHYT KCB ngoại trú, nội trú trước NĐ63
Kết quả tính toán lượng tăng giảm: sau NĐ63 so với trước NĐ63 số lượt người KCB ngoại trú nội trú tăng 8.216 triệu lượt người tức tăng 31.25% do số lượt người là đối tượng bắt buộc tăng4.475 triệu lượt tức tăng 20.2%; đối tượng người cùng kiệt tăng 3.785 triệu lượt tức tăng 86.56%.
Trong đó:_ số lượt người KCB ngoại trú tăng7.121 triệu lượt tức tăng 28.6% do số lượt người KCB là đối tượng bắt buộc tăng 4.236 triêu lượt tức tăng 20.56% đối tường người cùng kiệt tăng 2.885 triệu lượt tức tăng 66%.
_số lượt người KCB nội trú tăng 0.591triệu lượt người tức tăng 31.7% do số lượt người KCB là đối tương bắt buộc tăng 0.239 triệu lượt người tức tăng15% đối tượng người cùng kiệt tăng 0.352 triệu lượt người tức tăng 128.9%.
Nhận xét: Sau NĐ63 số lượt người KCB tăng cả ở ngoại trú và nội tru phản ánh nhu câu KCB của người dân tăng đặc biệt đối với đối tường người cùng kiệt họ đã có cơ hội tiếp cận với dịch vụ y tế nhiều hơn, sức khoẻ đượcc chăm sóc tốt hơn.Nhưng với tốc độ tăng nhanh ở KCB nội trú như vậy cũng phản ánh tình trạng của BHYT tự nguyên là hầu như những người có bệnh mãn tính, bệnh nan y mới tự nguyện tham gia BHYT tích cực.
chỉ tiêu 5: Lượng tăng giảm chi phí KCB BHYT.
Trước NĐ63
Sau NĐ63
Ta có công thức: êCP = CP(1) - CP(0)
Trong đó:êCP: Lượng tăng giảm chi phí KCB BHYT
CP(1):Chí phí KCB BHYT sau NĐ63
CP(0):Chi phí KCB BHYT trước NĐ63
Kết quả tính toán lượng tăng giảm: sau NĐ63 so với trước NĐ63 tổng chi phí KCB BHYT ngoại trú nội trú tăng 1251 tỷ đồng tức tăng 67.6% do chi phí KCB của đối tượng bắt buộc tăng1001 tỷ đồng tức tăng 62.5%; đối tường người cùng kiệt tăng 250 tỷ tức tăng 100.4%.
Trong đó: _chi phí KCB ngoại trú tăng 536 tỷ đồng tức tăng 58.8% do chi phí KCB ngoại trú của đối tượng bắt buộc tăng 433 tỷ đồng tức tăng 54.6%; đối tượng người cùng kiệt tăng 103 tỷ đồng tức tăng 87.3%.
_chi phí KCB nội trú tăng 714 tỷ đồng tức tăng 75.9% do chi phí KCB nội trú của đối tượng bắt buộc tăng 568 tỷ đồng tức tăng70.29% ;đối tượng người cùng kiệt tăng 146 tỷ đồng tức tăng 110.6%.
Nhận xét:chi phí KCB ngoại trú khó kiểm soat dễ bị lạm dung vì vậy chi phí chiếm gần 50% so với tổng chi phí KCB cả ngoại trú, nội trú.Vì NĐ63 bỏ đồng chi trả 20% nên cũng làm chí phí đội lên cao. Chỉ tiêu này cũng phản ánh thực trạng những người tham gia BHYT tự nguyện hầu như có bệnh.
chỉ tiêu 6: Kết dư quỹ BHYT.
Công thức: êSTB = STB – CP
Trong đó: êSTB:kết dư quỹ BHYT
STB : Số tiền thu được của người tham gia BHYT
CP : Số tiền chi trả trợ cấp BHYT
Kết quả tính toán được là: trước NĐ 63 kết dư quỹ BHYT: 865.29 tỷ đồng
Sau NĐ 63 kết dư quỹ BHYT :639.16 tỷ đồng
Nhận xét:Kết dư quỹ BHYT phản ánh qui mô số tiền nhàn rỗi chưa sử dụng là cơ sở đánh giá kết quả hoạt động BHYT. Sau NĐ 63 kết dư quỹ giảm so với trước NĐ63 là một trong những nguyên nhân dẫn tình trạng vỡ quỹ. Nếu tốc độ giảm nhanh hơn nữa trong những năm tới sẽ ảnh hưởng tới việc chi trả bảo hiểm.
Chỉ tiêu 7: Chi phí KCB BHYT bình quân một người tham gia.
Được tính bằng cách lấy tổng chi phí KCB BHYT chia cho tổng số người tham gia BHYT
Kết quả tính toán:Trước NĐ63 chi phí KCB BHYT bình quân một người tham gia là:136552 đồng trong đó đối với đối tượng bắt buộc là186163 đồng; người cùng kiệt là:50320 đồng.
Sau NĐ63 chi phí KCB BHYT bình quân một người tham gia là:137660 đồng trong đó đối với đối tượng bắt buộc là:256835 đồng; người cùng kiệt là:40251 đồng.
Nhận xét: Sau NĐ63 chi phí KCB BHYT bình quân một người tham gia chung cho các đối tượng và tính riêng cho đối tượng bắt buộc tăng thể hiện xu thế gia tăng của chi phí trong KCB. Khoa học công nghệ hiện tạo điệu kiện trang bị thiết bị hiện đại, đã phá...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm với hệ thống chỉ tiêu quản trị doanh n Luận văn Kinh tế 0
D đánh giá Thành phần , tính chất và chỉ tiêu nước thải Khoa học kỹ thuật 0
O Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu và GIS trong đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian củ Khoa học Tự nhiên 0
B tính chỉ tiêu lãi cơ bản trên cổ phiếu Hỏi đáp Thuế & Kế toán 0
X Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng cấp tỉnh, thành phố ở Việt Nam và tình hình thực tiễn đang tín Tài liệu chưa phân loại 0
B Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Vịêt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
C Tính toán hệ thống điều chỉnh tự động tuyến tính liên tục theo các yêu cầu chỉ tiêu chất lượng cho t Tài liệu chưa phân loại 0
L Tính toán hệ thống điều chỉnh tự động tuyến tính liên tục theo các yêu cầu chỉ tiêu chất lượng làm v Tài liệu chưa phân loại 0
A Phương pháp chỉ số trong phân tích thống kê và vận dụng vào tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam hiệ Tài liệu chưa phân loại 3
V Tính toán hệ thống điều chỉnh tự động tuyến tính liên tục theo các yêu cầu chỉ tiêu chất lượng làm việc cho trước Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top