Meldryk

New Member

Download miễn phí Đề tài Tín dụng và các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường





LỜI NÓI ĐẦU 3

NỘI DUNG 5

PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG 5

I. Những quan niệm về tín dụng 5

II. Sự ra đời và phát triển của tín dụng 6

1. Cơ sở ra đời của tín dụng 6

2. Quan hệ tín dụng nặng lãi 6

3. Sự phát triển của hệ thống tín dụng trong nền kinh tế 8

III. Bản chất tín dụng. 11

IV. Đặc điểm của tín dụng. 12

V. Chức năng của tín dụng. 12

1. Tích tụ tập trung vốn. 12

2. Kiểm soát và giám đốc bằng tiền. 12

VI. Vai trò của tín dụng. 13

PHẦN 2: CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG 15

I. Thời hạn tín dụng 15

1. Tín dụng ngắn hạn. 15

2. Tín dụng trung hạn. 15

3. Tín dụng dài hạn. 15

II. Đ ối tượng tín dụng. 15

1. Tín dụng vốn lưu động 15

2. Tín dụng vốn cố định. 15

III. Mục đích sử dụng vốn. 16

1. Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá. 16

2. Tín dụng tiêu dùng. 16

IV. Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ sử dụng vốn. 16

1. Tín dụng ngân hàng. 16

2. Tín dụng thương mại. 16

3. Tín dụng nhà nước. 16

4. Tín dụng thuê mua. 16

PHẦN 3: CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG XÉT THEO CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ TÍN DỤNG 17

I. Tín dụng Ngân hàng thương mại . 17

1. Tín dụng ngân hàng - sự ra đời và quá trình phát triển. 17

2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng thương mại. 18

3. Các vấn đề cơ bản của tín dụng ngân hàng. 19

4. Tầm quan trọng của tín dụng ngân hàng trong sự phát triển kinh tế. 21

II. Tín dụng thương mại. 23

1. Khái niệm. 23

2. Nguyên nhân của sự xuất hiện tín dụng thương mại. 23

3. Vai trò của tín dụng thương mại. 23

4. Đặc điểm của tín dụng thương mại. 24

5. Công cụ của tín dụng thương mại. 24

6. Ưu, nhược điểm của tín dụng thương mại. 25

III. Tín dụng nhà nước. 27

1. Khái niệm. 27

2. Phân loại. 27

3. Ưu Thế Của Tín Dụng Nhà Nước 28

4. Nguyên nhân mà người dân Việt Nam không thích mua công trái 28

IV. Tín Dụng Thuê Mua 28

1. Khái niệm 28

2. Đặc điểm 29

3. Tác dụng và hạn chế của tín dụng thuê mua. 29

KẾT LUẬN 31

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 32

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


oanh dài.
-ở mỗi doanh nghiệp thì có lúc thiếu vốn, lúc thừa vốn, nhưng đứng trên giác độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì tại mỗi thời điểm nhất định sẽ có hiện tượng:
Một nhóm doanh nghiệp có vốn tạm thời chưa sử dụng.
Một nhóm những xí nghiệp khác lại có nhu cầu bổ sung tạm thời.
-Sở dĩ có hiện tượng này là vì, chu kỳ sản xuất kinh doanh và tính chất thời vụ ở mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh tế không giống nhau, trong lúc đó tái sản xuất là một quá trình liên tục trên cơ sở phân công và hợp tác trên toàn bộ nền kinh tế.
-Vì vậy khi mà xí nghiệp này thừa vốn thì tất yếu sẽ có xí nghiệp khác thiếu vốn. Ví dụ: nông trường sản xuất mía sau khi thu hoạch sẽ có vốn tạm thời nhàn rỗi, ngược lại đối với xí nghiệp chế biến đường lại có nhu cầu rất lớn về dự trữ nguyên liệu cho sản xuất.
-Đây là hiện tượng khách quan tồn tại ngay trong quá trình tái sản xuất xã hội, đồng thời nó là mâu thuẫn của quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn. Chính điều này đòi hỏi phải có tín dụng làm cầu nối giữa nơi thườ và nơi thiếu.
-Nếu xét về đặc điểm vốn trong quá trình tái sản xuất giản đơn thì hiện tượng thừa thiếu vốn tạm thời trong toàn bộ nền kinh tế được bù trừ lẫn nhau. Tuy nhiên tái sản xuất là quá trình thường xuyên mở rộng và phát triển, vì vậy đòi hỏi phải có vốn đầu tư bằng vốn tiết kiệm.
-Trong cơ chế thị trường tồn tại và phát triển luôn gắn bó với nhau, vì vậy nhu cầu vốn cho sản xuất không chỉ để duy trì mức sản xuất như cũ mà còn có nhu cầu đầu tư phát triển. Nhu cầu vốn trong trường hợp này được dùng để đầu tư vào tài sản cố định, tăng dự trữ vật tư hàng hoá cho tái sản xuất mở rộng.
-Đối với các xí nghiệp, đơn vị kinh tế, lợi nhuận tích luỹ để đầu tư có giới hạn. Vì vậy muốn thực hiện được nhu cầu mở rộng sản xuất cần thiết phải nhờ đến nguồn vốn trong xã hội.
-Mỗi khoản tiết kiệm có một mục đích nhất định như nhà kinh doanh tiết kiệm để mở rộng sản xuất, cá nhân mở rộng để mua sắm... mục đích của tiết kiệm có thể được thực hiện ngay hay được thực hiện trong tương lai. Chính vì vậy trong điều kiện chưa thực hiện được nhũng mục đích đã định những người chủ của vốn .
-Tiết kiệm có thể sử dụng vốn này để cho vay hay trực tiếp như mua trái phiếu hay gián tiếp như gửi vào tổ chức tín dụng.
-Như vậy sự xuất hiện của tín dung xuất phát từ nhu cầu tiết kiệm, nhu cầu đầu tư và phát triển. Mà tín dụng là nối giữa tiết kiệm và đầu tư.
Tóm lại trong nền kinh tế hiện đại, đặc điểm tuần hoàn vốn và yêu cầu của quá trình tiết kiệm và đầu tư đòi hỏi phải có tín dụng.
3.2. Tín dụng ngày càng mở rộng và phát triển một cách đa dạng.
Trong nền kinh tế thị trường tín dụng ngày càng mở rộng, chủ thể tham gia các quan hệ tín dụng bao gồm cá nhân, các doanh nghiệp và nhà nước trung ương, cũng như các địa phương.
Quan hệ tín dụng được mở rộng về đối tượng và quy mô thể hiện ở các mặt sau:
- Các tổ chức ngân hàng và các tổ chức tài chính và tổ chức tín dụng khác phát triển mạnh và có mặt khắp mọi nơi.
- Phần lớn các doanh nghiệp đều có sử dụng vốn tín dụng (vay ngân hàng, mua chịu hàng hoá, phái hành trái phiếu) và khối lượng ngày càng lớn.
- Thu nhập ngày càng tăng đối với cá nhân và vì vậy ngày càng có nhiều người tham gia vào các quan hệ tín dụng
III. Bản chất tín dụng.
Tín dụng tồn tại trong nhiều cách sản xuất khác nhau. ở bất cứ cách sản xuất nào tín dụng cũng biểu hiện ra bên ngoài là sự vay mượn tạm thời một vật hay một số vốn tiền tệ, nhờ vậy mà người ta có thể sử dụng được giá trị của hàng hoá hay trực tiếp, hay gián tiếp thông qua trao đổi.
Để vạch rõ bản chất của tín dụng cần thiết phải nghiên cứu liên hệ kinh tế của tín dụng trong quá trình hoạt động của tín dụng và mối liên hệ của nó với quá trình tái sản xuất.
Về sự vận động của tín dụng: tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay, giữa họ có mối liên hệ với nhau thông qua vận động giá trị vốn, tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ. hay quá trình vận động của nó thông qua các quá trình sau:
Thứ nhất: phân phối vốn tín dụng dưới hình thức cho vay.
Thứ hai: sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất.
Thứ ba: sự hoàn trả của tín dụng. Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng.
Sự hoàn trả của tín dụng là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu ấn phân biệt tín dụng với các phạm trù kinh tế khác.
IV. Đặc điểm của tín dụng.
- Có sự vận động độc lập tương đối giữa quyền sở hữu và quyền sủ dụng.
- Giá cả trong quan hệ mua bán ngang bằng với giá trị nhưng trong quan hệ tín dụng thì không. Gía cả ở đây là biểu hiện của giá trị sử dụng một số vốn trong một thời gian.
Mác viết “ đem tiền cho vay với tư cách là một vật có đặc điểm là sẽ quay trở về điểm xuất phát của nó mà vẫn giữ được nguyên vẹn giá trị của nó và đồng thời lại lớn thêm trong quá trình vận động”.
V. Chức năng của tín dụng.
1. Tích tụ tập trung vốn.
Để cho vay và đáp ứng nhu cầu sử dụng khác tín dụng biến tài sản phi tài chính thành tài sản tài chính.
1.1. Cung của quỹ cho vay.
Tiết kiệm của dân cư;
Tiết kiệm của nhà doanh nghiệp;
Mức thặng dư của ngân sách nhà nước;
Mức tăng của khối lượng tiền cung ứng.
1.2. Cầu của quỹ cho vay.
Nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp;
Nhu cầu tín dụng tiêu dùng của cá nhân;
Thâm hụt ngân sách của chính phủ.
2. Kiểm soát và giám đốc bằng tiền.
Thông qua các thước đo chỉ tiêu được xây dựng trên cơ sở tiền tệ mà tín dụng có thể góp phần vào hai mục đích sau:
Đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doang nghiệp diễn ra theo đúng pháp luật và có hiệu quả kinh tế cao.
Bởi vì doanh nghiệp muốn vay ngân hàng thì phải có tài khoản hay mục đích sử dụng vốn hay phương án sản suất kinh doanh.
Về mặt pháp luật, mỗi khi có tiền gửi vào tài khoản phải thuyết trình nguồn thu.
VI. Vai trò của tín dụng.
1. Hoạt động tín dụng đảm bảo nhu cầu về vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và nhu vầu tiêu dùng cho các cá nhân trong nền kinh tế.
Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các xí nghiệp. Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hoà trong toàn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục.
Ngoài ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện cung cấp vốn cho đầu tư phát triển.
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và cố định của các xí ghiệp. Vì vậy tín dụng đã góp phần động viên vật tư đi vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất.
Riêng trong điều kiện nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mất cân đối, lạm phát và thất nghiệp vẫn còn ở mức độ cao. Vì vậy thông qua việc đầu tư tín...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi n Luận văn Kinh tế 0
G Hoàn thiện và nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại quỹ tín dụng nhân dân trung ương Thanh Luận văn Kinh tế 0
R Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch 1 Ngân Hàng đầu tư và phát Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn H Luận văn Kinh tế 0
H Tình hình huy động và sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước Luận văn Kinh tế 0
M Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNNo & PTNT Đô Luận văn Kinh tế 0
G Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Đoan Hùng – Tỉn Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0
D Lý luận và thực tiễn áp dụng thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở Giao dịch Ngân hàn Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top