daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG
TẾ BÀO
I. Lịch Sử Phát Triển Của Thông Tin Di Động:
Thông tin di động đã được sử dụng khá lâu. Mặc dù các khái niệm tổ ong, các
kỹ thuật trải phổ, điều chế số và công nghệ vô tuyến đã được biết đến.
Hơn 50 năm trước đây, dịch vụ di động mãi đến đầu những năm 1960 mới
xuất hiện ở dạng sử dụng được, vậy khi đó nó mới chỉ là các sửa đổi thích ứng của
các hệ thống vận hành. Các hệ thống điện thoại đầu tiên này ít tiện lợi và dung
lượng thấp so với các hệ thống ngày nay. Cuối cùng các hệ thống thoại tổ ong điều
song công sử dụng công nghệ đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA) đã xuất
hiện vào những năm 1980. Cuối những năm 1980 người ta nhận thấy các hệ thống
tổ ong tương tự không thể đáp ứng được nhu cầu càng tăng của người sử dụng vào
tương lai nếu không loại bỏ được các hạn chế cổ hữu của hệ thống này như:
Phân bổ tần số rất hạng chế, dung lượng thấp.
Thoại ồn, và nhiễu xảy ra khi máy di động chuyển dịch.
Không đáp ứng được các dịch vụ mới của khách hàng.
Không cho phép giảm đáng kể giá thành của thiết bị, và cơ sở hạ tầng.
Không đảm bảo tính bảo mật của cuộc gọi.
Không tương thích các hệ thống khác nhau, đặc biệt ở Châu Âu.
Giải pháp duy nhất để loại bỏ các hạn chế trên là phải sử dụng kỹ thuật thông
tin số cho thông tin di động, cung với các kỹ thuật đa truy cập mới.
Một số ưu điểm của thông tin di động số Cellular:
Sử dụng kỹ thuật điều chế số tiên tiến nên hiệu suất sử dụng phổ tần số cao
hơn.
Số hoá tín hiệu thoại với tốc độ bít ngày càng thấp,cho phép nhiều kênh
thoại hơn vào dòng bít tốc độ chuẩn.
Giảm tỷ lệ tin tức báo hiệu, tỷ lệ lớn hơn cho tin tức người sử dụng.
Áp dụng kỹ thuật mã hoá kênh, và mã hoá nguồn của truyền dẫn số.Tìm Hiểu Về Công Nghệ CDMA GVHD: Trần Duy Cường
SVTH: Trương Văn Thông
3
Hệ thống chiếm nhiều kênh chung CCI (Cochannel Interference) và các
kênh kề (Adjacert Channel Interfernce) hiệu quả hơn. Điều này làm tăng dung
lượng hệ thống.
Nhận thực, truyền số liệu kết nối ISDN.
Điều khiển truy cập và chuyển giao hoàn hảo hơn, dung lượng tăng, diện
tích cell nhỏ hơn, chuyển giao nhiều hơn, báo hiệu dễ dàng hơn xử lý bằng
phương pháp số.
Đặc điểm của mô hình điện thoại di động tế bào cell là việc sử dụng lại tần số,
và diện tích của cell khá nhỏ trong thực tế, sự tăng trưởng trong một cell nào đó
chiếm mức chất lượng giảm sút quá mức, người ta thực hiện việc chia tách cell
thành các cell nhỏ hơn, người ta sử dụng công suất nhỏ hơn và các mẩu sử dụng ở
tỷ lệ xích nhỏ hơn. Các hệ thống đó sẽ cung cấp thêm nhiều loại hình dịch vụ mới
như: Thông tin thoại, âm thanh hình ảnh, hội nghị truyền hình, giáo dục từ xa, …
thông suốt trong phạm vi toàn cầu.
II. Tổng Quan Về Hệ Thống Thông Tin Di Động Tế Bào:
1. Tổng Quan:
Toàn bộ vùng phục vụ của hệ thống điện thoại di động tổ ong được chia
thành nhiều vùng phục vụ nhỏ, gọi là các ô, mỗi ô có một trạm gốc phụ trách và
được điều khiển bởi tổng đài sao cho thuê bao vẫn duy trì được cuộc gọi một cách
liên tục khi di chuyển giữa các ô.
Trong hệ thống thông tin di động tổ ong thì tần số mà các máy di động
sử dụng là không cố định, ở một kênh nào đó mà kênh đó tín hiệu đàm thoại được
xác định nhờ kênh báo hiệu, và máy di động được đồng bộ về vấn đề tần số một
cách tự động. Vì vậy các ô kề nhau nên sử dụng tần số khác nhau, còn các ô ở xa
hơn một khoảng nhất định thì có thể tái sử dụng lại tần số đó. Để cho phép các máy
di động có thể di trì cuộc gọi liên tục trong khi di chuyển giữa các ô thì tổng đài
phải điều khiển các kênh báo hiệu, hay các kênh lưu lượng theo sự di chuyển của
máy di động để chuyển đổi tần số của máy thích hợp một cách tự động
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG
PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu hệ thống thông tin đa truy nhập CDMA trên cơ bản đã
tương đối đầy đủ các nguyên lý của hệ thống thông tin di động CDMA, và kết quả
mô phỏng kỹ thuật trải phổ trực tiếp trên Matlab đã cho thấy kết quả, và minh họa
chính xác ở cả bên phát lẫn bên thu.
Tuy nhiên do vẫn còn một số giới hạn là về thời gian, lẫn kiến thức về phần
mềm Matlab nên em chưa thể trình bày được đầy đủ các vấn đề như:
Chưa trình bày được quá trình xử lý cuộc gọi ở hệ thống CDMA.
Chưa mô phỏng được phương pháp trải phổ nhảy tần, và dịch thời gian
để minh họa rõ hơn cho phần lý thuyết đã trình bày.
Chưa thiết kết được bộ lọc BPF để có thể thu được dữ liệu nguồn khi có
nhiễu trên kênh truyền.
Chưa kịp thay đổi chuỗi giả ngẫu nhiên PN bằng các chuỗi m khác.
Hướng phát triển đề tài là cải tiến , và tìm hiểu công nghệ mới:
Hệ thống thông tin di động trong nhà(indoor): WLAN(Wireless
LAN), WPAN(Wireless Pesonal Local Area), WCDMA…
Hệ thống thông tin di động ngoài trời(outdoor): 3GPP, 3GP2,
IMT_2000, IMT-2000, 4G……
Xu hướng phát triển của những hệ thống thông tin di động là tập hợp các
hệ thống lại với nhau, tạo ra một hệ thống thông tin di đông chung toàn cầu
trong đó người sử dụng nhiều loại hình dịch vụ khác nhau ở bất kỳ nơi nào.
Do đây là đề tài rất rộng nên Luận Văn này không thể thực hiện hết tất cả
mọi vấn đề. Kính mong quý thầy cô thông cảm. Em xin chân thành cảm ơn.
MỤC LỤC
Trang

PHẦN I: Tổng Quan Về Hệ Thống Về Hệ Thống Điện Thoại Di Động 1
Chương I: Tổng Quan Về Hệ Thống Thông Tin Di Động Tế Bào 2
I. Lịch Sử Phát Triển Của Thông Tin Di Động 2
II. Tổng Quan Về Hệ Thống Thông Tin Di Động Tế Bào 3
1. Tổng Quan 3
2. Mô hình hệ thống thông tin di động tế bào 4
Chương II: Các Hệ Thống Thông Tin Di Động 6
I. Hệ Thống Thông Tin Di Động Thế Hệ 1G 6
1. Tổng quan 6
2. Các tham số hệ thống 7
II. Hệ Thống Thông Tin Di Động Thế Hệ 2G 7
1. Tổng quan 7
2. Các hệ thống chủ yếu ở thế hệ 2G 8
III. Hệ Thống Thông Tin Di Động Thế Hệ 3G 8
1. Tổng quan 8
2. Các hệ thống cơ bản 9
Chương III: Các Kỹ Thuật Đa Truy Nhập Trong Thông Tin Di Động 10
I. FDMA (Frequency Division Multiple Access) 10
1. Hiệu suất phổ tần số 11
2. Dung lượng của hệ thống 11
3. Nhiễu xuyên kênh 12
II. TDMA (Time Division Multiple Access) 12
1. Ưu và Nhược điểm của hệ thống TDMA 13
2. Hiệu suất phổ của TDMA 13
3. Dung lượng của hệ thống TDMA 14
III. Kỹ thuật CDMA(Code Division Multiple Access) 14
Chương IV : Tổng Quan CDMA Trong Thông Tin Di Động 16
I. Nguyên Lý Kỹ Thật CDMA 16
1. Thủ tục phát và thu tín hiệu 16
2. Các đặc tính của kỹ thuật CDMA 17
Phần II: Hệ Thống Thông Tin Di Động CDMA2000_1X 24
Chương I: Hệ Thống Thông Tin Di Động 2000 25
I. Tổng Quan 25
1. Khả năng chính mới: (Major new capability) 26
2. Các tiêu chuẩn CDMA theo TIA/EIA/IS-2000 26
3. Độ rộng băng tần 26
4. Các đặc trưng 26
II. Các Đặc Điểm CDMA-2000 27
1. Băng thông 28
2. Các kênh vật lý 28
3. Gói data 30
4. Cấu trúc phân lớp 31
III. Cấu Trúc Của Hệ Thống CDMA2000 32
1. IP di động(tiêu chuẩn Internet được đề xuất cho di động 34
2. Các kênh vật lý 34
3. Truyền dẫn đơn và đa sóng mang 35
4. Điều khiển công suất 36
5. Phân tập phát 36
6. Điều chế trực giao 38
7. Đặc điểm quan trọng của đường xuống 38
8. Kênh truy nhập 39
IV: Các Dịch Vụ Hổ Trợ 41
1. Dịch vụ bổ xung IS-664 41
2. Mạng thông minh 43
Phần III: Kỹ Thật Trải Phổ Trong Hệ Thống CDMA 44
Chương I: Giới Thiệu Công Nghệ Trải Phổ 45
I Giới Thiệu Chung 45
1. Giới thiệu về công nghệ trải phổ 45
2. Tính chất và nguyên lí của kỹ thuật trải phổ 46
3 . Ưu điểm và ứng dụng của kỹ thuật trải phổ 48
Chương II: Kỹ Thuật Trải Phổ Trực Tiếp 50
I. Giới thiệu hệ thống trải trực tiếp (DS) 50
1. Đặc tính của tín hiệu DS 50
2. Độ rộng băng RF của hệ thống DS 52
II. Hệ Thống Trải Phổ Chuỗi Trực Tiếp(DS/SS) 57
1. Mở đầu 57
2. Giả tạp âm 57
3. Hệ thống DS/SS-BPSK 59
4. Mật độ phổ công suất 64
5. Độ lợi xử lý PG 65
6. Hiệu năng lượng của hệ thống 65
Chương III: Kỹ Thuật Trải Phổ Nhảy Tần 72
I. Máy phát trải phổ nhảy tần 72
II. Máy thu trải phổ nhảy tần 73
III. Trải phổ nhảy tần chậm 74
IV. Trải phổ nhảy tần nhanh 75
Chương IV: Kỹ Thuật Trải Phổ Dịch Thời Gian 78
I. Trải Phổ Dịch Thời Gian 78
II. Hệ thống lai 79
1. Hệ thống lai FH/DS 79
2. Hệ thống lai TH/FH 82
3. Hệ thông lai TH/DS 82
ChươngV: Mã Trải Phổ Ngẫu Nhiên PN 86
I. Tổng quan về mã trải phổ 86
1. Mô hình phát chuỗi nhị phân ngẫu nhiên 87
2. Đáp ứng của chuỗi ngẫu nhiên 88
3. Hàm tự tương quan d(t) 88
4. Hàm tự tương quan PN7 88
5. Số bít cùng A và số bít khác D khi dãy PN7 dịch một bít 89
II. Các loại mã trải phổ PN 89
1. Dãy m 89
2. Các chuỗi Gold 91
3. Chuỗi Walsh 93
III. Các phương pháp điều chế và giải điều chế trong CDMA 94
1. Phương pháp điều chế và giải điều chế khóa dịch tần số FSK 94
2. Điều chế khóa dịch pha hai trạng thái (BPSK) 98
Phần IV : Mô Phỏng Phương Pháp Trải Phổ DS-SS 101
I. Mô hình hệ thống thu phát trải phổ 102
II. Kết quả mô phỏng 105
1. Giao diện chính 105
2. Sơ đồ thu phát của hệ thống trải phổ 106
3. Dạng sóng và phổ dữ liệu 107
4. Dạng sóng và phổ dữ liệu sau điều chế BPSK 108
5. Dạng sóng và phổ của chuỗi giả PN 109
6. Dạng sóng của tín hiệu được trải phổ 110
7. Dạng sóng và phổ của tín hiệu nén phổ 111
8. Dạng sóng và phổ của tín hiệu sau giải điều chế 112
Phần V: Kết Luận Và Hướng Phát Triển Đề Tài 113
Tài Liệu tham Khảo 114
tại bộ thu của BS. Khi công suất phát của các máy di động trong vùng phục vụ được điều khiển, như vậy thì tổng công suất thu được tại bộ thu của BS trở thành công suất trung bình của nhiều máy di động.
Dung lượng của hệ thống là tối đa khi tín hiệu truyền của máy di động thu được bởi BS có tỷ số tín hiệu giao thoa ở mức yêu cầu tối thiểu, qua việc điều khiển công suất của các máy di động.
Hoạt động của máy di động sẽ bị giảm chất lượng , nếu tín hiệu của các máy di động mà BS thu được là quá yếu. Nếu tín hiệu của các máy di động đủ mạnh thì hoạt động của máy này được cải thiện, nhưng giao thoa với máy di động khác cùng sử dụng một kênh sẽ tăng lên làm cho chất lượng cuộc gọi của các thuê bao khác sẽ bi giảm nếu dung lượng tối đa không giảm.
Việc đóng mở mạch điều khiển công suất từ máy di động đến BS, và điều khiển công suất từ BS đến máy di động. Mạch mở đường điều khiển công suất đến BS là chức năng cơ bản của máy di động. Máy di động điều khiển công suất theo sự biến đổi công suất thu tại BS. Máy di động đo mức công suất thu được từ BS, và điều khiển công suất tỷ lệ nghịch với công suất đo được. Mạch mở đường điều khiển công suất làm cho các tín hiệu phát đi của tất cả các máy di động được thu cùng mức tại BS. BS cung cấp chức năng mở đường điều khiển công suất qua việc cung cấp cho các máy di động một hằng số định cỡ cho nó, hằng số định cỡ liên quan chặt chẽ đến yếu tố tải và tạp âm của BS, độ tăng ích anten, và bộ khuyếch đại công suất. Hằng số này được truyền từ BS đến các máy di động như một phần của bản tin thông báo.
BS thực hiện chức năng kích hoạt với mạch đóng điều khiển công suất từ máy di động đến BS. Khi mạch đóng dẫn đến BS dịch mức công suất, mạch hở xác định từ máy di động một cách tức thời để máy giữ mức công suất tối ưu. BS so sánh tín hiệu thu từ máy di động liên quan tới giá trị ngưỡng, biến đổi và điều khiển công suất tăng hay giảm sau mỗi khảng 1,25ms cho đến khi đạt kết quả.

BS cung cấp việc điều khiển công suất từ BS đến các máy di động, nhờ việc qui định công suất này tương đương với công suất đo được từ các máy di động khi rỗi hay ở vị trí tương đối gần BS, làm cho fading đa đường thấp, và giảm hiệu ứng giao thoa với các BS khác. Do đó công suất được cung cấp thêm đối với vùng tín hiệu bị gián đoạn, hay đối với các máy di động ở xa.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top