won_yon

New Member

Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty điện lực I - Chương II: Hiện trạng công tác chống tổn thất ở công ty điện lực i





ã Nâng cao điện áp đầu đường dây đến phạm vi cho phép trong vận hành. Theo quy định hiện hành tối đa là 110% điện áp định mức, biện pháp này phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện vận hành của lưới.

ã Giải pháp hữu hiệu nhất là giảm lượng công suất phản kháng Q tải trên đường dây, bằng cách đặt các bộ tụ bù ở cuối đường dây, biện pháp này cần được thực hiện ở một loạt trạm 110kV ở cuối đường dây dài

o Chênh lệch giữa Pmin và Pmax còn quá cao. Tỷ số Pmin/Pmax rất cao và hệ số điền kín =PTB/Pmax thấp.

Điều này do phụ tải tập trung vào giờ cao điểm làm cho công suất của hệ thống không đáp ứng được nhu cầu phụ tải khiến cho nhiều đường dây và trạm biến áp bị quá tải gây ra tổn thất điện năng và để đáp ứng đủ công suất người ta phải xây dựng thêm các nhà máy điện có chi phí cố định thấp như tua bin khí để phục vụ cho nhu cầu này và chi phí biến đổi (nhiên liệu) của loại nhà máy này là rất cao . Còn ngược lại trong giờ thấp điểm như về đêm, nhu cầu sử dụng điện rất thấp thì thậm chí gây ra tình trạng thừa công suất do các nhà máy nhiệt điện phải vận hành suôt ngày bởi vì chi phí để đưa một nhà máy nhiệt điện vào hệ thống là rất lớn so với chi phí vận hành tốn khá nhiều thời gian. Hiện tượng này gây lãng phí rất cao và gây ra tổn thất. Để giải quyết vấn đề này người ta phải đưa vào các biện pháp quản lý phụ tải gọi là DSM. Qua bảng ta thấy tỷ số Pmin/Pmax của công ty trong năm 2001 chỉ là

0,359. Tuy nhiên, trong những năm qua công ty chưa ý thực hiện triệt để chương trình quản lý nhu cầu để làm giảm chênh lệch giữa Pmin và Pmax góp phần giảm tổn thất điện năng và giảm giá thành sản xuất điện năng của hệ thống

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iảm tổn thất kỹ thuật như cải tạo lưới điện, chống quá tải các trạm biến áp, lắp đặt thêm các trạm bù để công suất phản kháng... thì đòi hỏi vốn đầu tư lớn. Mô hình tổ quản lý điện nông thôn đã phát huy được nhiều ưu điểm. Do gần dân, nắm vững địa bàn quản lý nên tổ đã sửa chữa hư hỏng kịp thời , đề xuất được nhiều biện pháp chống lấy cắp công tơ, ngăn chặn kịp thời việc khách hàng lấy cắp điện hay có hành vi phá hoại hệ thống đo đếm điện. Các trạm công cộng có tỷ lệ tổn thất cao mặc dù đã giảm nhưng vẫn ở mức 25% trở lên.
Trong giai đoạn 1996 –2000 thì công ty chủ yếu đầu tư xây dựng mới lưới điện và bắt đầu từ đầu năm 2001, công ty đã đầu tư chống quá tải các trạm biến áp. Do được đầu tư cải tạo mở rộng nâng công suất và xây dựng mới các công trình chống quá tải lưới điện truyền tải 110-35 kV và lưới điện phân phối cộng với việc đầu tư trang thiết bị quản lý tiên tiến trong khâu đo lường, thí nghiệm và hiệu chỉnh công tơ nên các điện lực đã hoàn thành tương đối tốt chỉ tiêu điện thương phẩm và giảm tổn thất điện năng.
Tóm lại: Giảm tổn thất điện năng là giảm chi phí mua điện đầu nguồn, tăng điện năng thương phẩm, tăng doanh thu.Vì vậy, trong 10 năm qua công ty điện lực I đã có những nỗ lực vượt bậc trong công tác giảm tổn thất điện năng và xây dựng, cải tạo hệ thống điện. Hiện nay, tổn thất của công ty tương đối thấp dưới 10% , tuy nhiên, con số này còn khá cao bởi vì ngày nay khi mà nhu cầu điện năng ngày càng tăng nhanh, trong khi đó các nguồn năng lượng sơ cấp như than đá, dầu, khí...để sản xuất ra điện ngày càng cạn kiệt và công tác bảo vệ môi trường ngày càng được chú trọng thì các biện pháp tiết kiệm ngày càng được chú ý đầu tư nhiều hơn. Ta biết rằng đầu tư cho tiết kiệm thì rất có hiệu quả, để tăng công suất nguồn lên 1kW thì chi phí đầu tư khoảng 1000USD, trong khi đầu tư để tiết kiệm được cũng 1kW công suất thì chỉ cần khoảng 200USD. Ngày nay các tổ chức bảo vệ môi trường thế giới, các tổ chức kinh tế sẵn sàng đầu tư hay cho vay ưu đãi để chúng ta đầu tư tiết kiệm năng lượng. Mặt khác, so với các công ty điện lực trên thế giới và khu vực Đông Nam á có địa hình tương tự công ty điện lực I như công ty điện lực PEA của Thailand tổn thất của họ chỉ khoảng 5-6% thì ta thấy rằng tiềm năng giảm tổn thất của công ty điện lực I là rất lớn. Vì vậy trong những năm tới công ty điện lực I cần có nhiều biện pháp hơn nữa, đặc biệt là các biện pháp giảm tổn thất kỹ thuật như chống quá tải các trạm biến áp, cải tạo lưới điện, vận hành kinh tế lưới điện và trạm biến áp để giảm tổn thất cần quy hoạch lại nguồn, lưới điện và làm tốt công tác dự báo nhu cầu phụ tải để có kế hoạch phát triển hệ thống điện một cách đồng bộ, có hiệu quả.
II.2 -Tổn thất điện năng qua các quý trong năm
Bảng II.3-Bảng tổng hợp chỉ tiêu tổn thất năm 2001
Chỉ tiêu
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
Cả năm
Điện nhận
1803
1961
1920
1840
7526
Điện thương phẩm
1624
1747
1771
1730
6850
Điện tổn thất
179
214
149
110
676
Tỷ lệ tổn thất
9,97
11,4
8,23
6,37
8,99
Tỷ lệ TT phân phối
7,00
7,54
6,47
3,32
6,10
Tỷ lệ tổn thất 110kV
3,00
3,75
1,77
3,08
2,89
(Nguồn: Phòng kinh doanh-CTĐL I)
Tổn thất điện năng xảy ra ở tất cả các thời điểm trong năm nhưng tỷ lệ tổn thất xảy ra giữa các quý là không đều đặn. Điện năng cung cấp và tiêu thụ của các thành phần phụ tải khác nhau biến đổi theo từng thời kỳ: điện cho sinh hoạt tăng cao vào vào dịp lễ, tết, mùa hè do thời tiết nắng nóng nên nhu cầu dùng điện để quạt mát, dùng tủ lạnh nhiều hơn , điện cho nông nghiệp cũng cần nhiều vào mùa hè để chống hạn, mùa mưa để chống úng.... Do đó, cần nắm chắc đặc điểm này để quản lý điện năng tốt hơn.
Qua bảng *** trên ta thấy, tỷ lệ tổn thất điện năng của quý II là cao nhất lên đến 11,7% và tỷ lệ tổn thất quý IV là thấp nhất trong năm, chỉ có 6,37%.
ã Tỷ lệ tổn thất quý II tăng lên cao một phần do nhu cầu sử dụng điện thời kỳ này rất lớn. Quý II là thời gian sau Tết, các doanh nghiệp bắt đầu một chu kỳ sản xuất mới, sản lượng điện tiêu thụ tăng lên. Điện cần cho sinh hoạt cũng bắt đầu tăng lên do yếu tố thời tiết, ít nhiều gây tới tâm lý hộ sử dụng. Mặt khác, thời gian này, các biện pháp giảm tổn thất điện năng mới được xây dựng và thực hiện, chưa phát huy được hiệu quả. Do đó , sản lượng điện nhận, điện thương phẩm và tổn thất của quý II là cao nhất trong năm.
ã Tỷ lệ tổn thất quý IV giảm thấp nhất trong năm. Thời kỳ này, 2 thành phần phụ tải chủ yếu là phụ tải công nghiệp và phụ tải sinh hoạt đều giảm nhu cầu tiêu thụ, điện cho nông nghiệp cũng giảm thấp. Do vậy, lượng điện tổn thất cũng giảm. Hơn nữa trong quý IV, hầu hết các công trình cải tạo lưới điện đều được hoàn thành, công tác kiểm tra sử dụng điện cũng được đẩy mạnh, do đó việc quản lý điện đạt kết quả tốt. Nhờ vậy quý IV có tỷ lệ tổn thất thấp nhất trong năm mặc dù lượng điện nhận đầu nguồn không phải là thấp .
II.3- Tổn thất điện năng của các điện lực
Bảng II.4 - Tổn thất điện năng (%) của các điện lực
TT
Tên điện lực
1998
1999
2000
2001
1
Nam Định
7,77
7,69
7,52
7,09
2
Phú Thọ
7,77
7,45
6,90
6,90
3
Quảng Ninh
8,63
8,70
8,32
7,59
4
Thái Nguyên
10,24
6,95
7,30
7,52
5
Bắc Giang
9,33
7,10
5,24
5,90
6
Hải Dương
8,64
8,10
6,53
6,53
7
Thanh Hóa
9,44
8,36
8,23
6,98
8
Hà Tây
8,97
7,88
7,9
7,79
9
Thái Bình
8,35
7,70
7,10
7,84
10
Yên Bái
8,74
10,84
8,57
7,57
11
Lạng Sơn
14,18
10,64
7,80
7,85
12
Tuyên Quang
13,07
8,39
8,51
8,06
13
Nghệ An
9,29
8,65
7,70
7,63
14
Cao Bằng
8,10
10,64
9,35
8,32
15
Sơn La
10,21
8,98
7,88
7,28
16
Hà Tĩnh
9,44
11,52
9,13
10,04
17
Hoà Bình
15,73
10,80
10,87
8,14
18
Lào Cai
11,82
9,38
8,55
8,39
19
Lai Châu
10,31
9,29
8,60
8,40
20
Hà Giang
17,47
9,35
8,86
6,89
21
Ninh Bình
11,30
7,95
7,98
7,67
22
Bắc Ninh
10,09
6,46
6,17
5,72
23
Hưng Yên
8,73
8,84
8,61
7,86
24
Hà Nam
11,41
4,49
6,90
6,81
25
Vĩnh Phúc
8,39
7,57
7,33
6,89
26
Bắc Cạn
8,80
10,06
9,60
5,84
Công ty
11,17
10,53
9,47
8,99
(Nguồn: Phòng kinh doanh- CTĐL I)
Qua biểu II.3, ta thấy tỷ lệ tổn thất ở các điện lực đều giảm theo các năm. Tiêu biểu là điện lực Hà Giang, từ 17,47 % năm 1998 xuống còn 6,89% năm 2001. Các điện lực Lạng Sơn, Hoà Bình, Hà Nam cũng thu được kết quả tốt.
Lạng Sơn từ 14,18% năm 1998 xuống 7,8 năm 2000, Hoà Bình từ 15,73 % xuống còn 8,14% ...
Tuy nhiên, còn có một số điện lực tỷ lệ tổn thất giảm ít thậm chí còn tăng theo các năm (Điện lực Hà Tĩnh).
Các điện lực như điện lực Nam Định luôn có tổn thất nhỏ hơn mặt bằng chung của toàn công ty. Trong năm 1998, khi mà tổn thất của công ty còn khá cao là 11,7 % thì tổn thất của điện lực Nam Định chỉ là 7,77% tức là nhỏ hơn 4%, từ đó đến nay tổn thất của Nam Định luôn ổn định và giảm, năm 2001 là 7,09%.
Trong quá trình nghiên cứu về tổn thất không thể chỉ dựa vào tỷ lệ tổn thất hiện tại để đánh giá kết quả mà còn phải tuỳ vào địa hình, đời sống của người dân và tình trạng lưới điện hiệ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Tìm hiểu bản chất của thuế giá trị gia tăng, đánh giá tình hình thực hiện ở Việt Nam trong những năm Luận văn Kinh tế 0
H Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty điện lực I - Chương I: Khái niệm chung về hệ thống Luận văn Kinh tế 0
A Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty điện lực I - Chương III: Ứng dụng dsm điều hoà đồ t Luận văn Kinh tế 0
M Bìa Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty điện lực I Luận văn Kinh tế 0
W Tìm hiểu cơ sở thực tập đặc điểm tình hình của công ty gốm xây dựng Xuân Hoà Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu về Ngân sách nhà nước và công tác quản lý NSNN. Liên hệ với tình hình thực tiễn ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SUY THẬN TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT Ở TRẺ EM TẠI KHOA NHI - BỆNH VIỆN TRUN Y dược 0
D Tìm hiểu tình hình phụ gia trong nước giải khát Nông Lâm Thủy sản 0
K Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ Văn học dân gian 0
A Tìm hiểu phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do tác động của biển đổi khí hậu tới lĩnh Khoa học Tự nhiên 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top