timthuytinh_89

New Member

Download Tiểu luận Cảm nhận sau chuyến tham quan thực tế tại Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh miễn phí





Bảo tàng chứng tích chiến tranh năm ở 28 Võ Văn Tần, F. 6, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh
Xưa khu vực này là phần đất của chùa Khải Tường, nơi sinh ra vua Minh Mạng vào năm 1791 và được ông cho sửa sang lại năm 1832.
Trước 30/4/1975, đây là nơi bảo trì điện tử của quân đội Mỹ cho 4 cơ quan: Đại sứ quán Mỹ, Bộ chỉ huy quân sự Mỹ, Phủ Tổng Thống và Phủ thủ tướng chính quyền Sài Gòn.
Ngày 18/10/1978, Ủ y ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh ra quyết định thành lập Nhà trưng bày tội ác Mỹ – Ngụy.
Ngày 10/11/1990, đổi tên thành Nhà trưng bày tội ác chiến tranh xâm lược. Đến ngày 4/7/1995, lại đổi tên là Bảo tàng chứng tích chiến tranh.
Đây là đơn vị đầu tiên của ngành văn hóa thành phố được ra đời sau khi Sài Gòn giải phóng. Trong 30 năm hoạt động của mình, bảo tàng đã khắc phục những khó khăn để mở cửa suốt 7 ngày trong tuần giới thiệu những chuyên đề trưng bày, triển lãm.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

g muốn đi đâu vì tui nghĩ rằng thật mất thời gian cho những công việc vô bổ đó ,nhưng bí thư lớp tui bảo đây là chương trình bắt buột nên cuối cùng tui phải đi. Nhưng sau khi đi tham quan bảo tàng đầu tiên -Bảo tàng Hồ Chí Minh thì không chỉ tui mà cả lũ bạn tui đều than thở là có ít thời gian tham quan quá ( do chúng tui phải đi nhiều bảo tàng trong một ngày ).
Và những bảo tàng sau đó tình trạng lại tiếp diễn, chúng tui muốn đi tham quan nhiều hơn nữa .Chắc bạn sẽ bảo đúng là lạc hậu, rỗi việc. Nhưng tui sẽ thông cảm vì chắc bạn đã chưa đi tham quan bảo tàng. Bạn đâu biết được cảm giác đầu tiên khi chúng tui bước vào bảo tàng, chỉ là hai chữ :choáng ngợp, choáng ngợp trước chiều dài lịch sử của đất nước, trước quá trình xây dựng và giữ nước của ông cha, trước những cổ vật được lưu giữ, trước những trang phục, hình ảnh tái hiện lại một thời hào hùng. Những hình ảnh tù nhân bị tra tấn khiến chúng tui vô cùng xúc động, sợ hãi và cả nể phục. Sức chịu đựng của người Việt Nam quá là khó ai mà tưởng tượng nổi. Tụi bạn tui bàn tán với nhau rằng nếu bây giờ mà có chiến tranh, mà tra tấn như vậy chắc tao đầu hàng sớm. Nhưng tui tin rằng, bạn tui chỉ nói vậy thôi chứ nếu ở trong hoàn cảnh như vậy thì lòng yên nước của mọi người sẽ chiến thắng, sẽ vượt qua tất cả.
Khi tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh và bảo tàng Tôn Đức Thắng ,tui được nhìn lại chặng đường làm việc của hai Bác, một niềm kính trọng dâng đầy trong tôi. Hai con người, 2 tư tưởng lớn đã kề vai sát cánh cùng nhau đưa đất nước thoát khỏi chiến tranh, đưa đất nước phát triển. Tham quan bảo tàng tui cũng thấy bất ngờ về chính mình, đã từ lâu tui hầu như ít còn để ý đến những cảm xúc, những suy tư, trăn trở về cuộc sống, về những con người đang sống quanh mình. Nhịp sống hối hả của đô thị đã cuốn tui vào vóng xoáy, học tập , làm thêm, tham gia chỗ này chỗ khác đã dành hết thời gian cuả tôi, tui chỉ muốn có thêm nhiều thời gian nhưng chỉ là để ngủ.Thế nhưng, hôm nay khi đi tham quan bảo tàng tui đã gặp lại cảm xúc của mình cách đây khá lâu, cảm xúc biết ơn những người đi trước, những người đã đổ máu xương để chúng ta sống, học tập ngày hôm nay, để sáng dậy, mở mắt ra ta được nhìn thấy những người thân yêu, được hít thở bầu không khí trong lành, được làm những công việc yêu thích.
Thế mà đã có những lúc ta cảm giác chán nản, thấy ta thật bất hạnh biết bao. Chắc các bạn đi tham quan bảo tàng cũng có những cảm xúc như tôi, sẽ cảm giác cuộc sống thật đáng quý biết bao, sẽ tự hứa với mình sẽ cố gắng để sống thật tốt, thật có ích. Tham quan bảo tàng thật ích biết bao!
THĂM BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH
3
30 năm – sau ngày thống nhất đất nước, vì cái thiện hôm nay và ngày mai, cần nói lên điều ác xưa để nó đừng tái diễn.
Quản lý nguồn di tích và chứng tích về tội ác đối với Việt Nam là một trong những hoạt động giúp loài người tìm hiểu quá khứ để góp phần xây dựng tương lai hoà bình hữu nghị. Trước đây, việc thực hiện chiến tranh xâm lược và gây ra nhiều tội ác cho nhân dân Việt Nam không chỉ có Mỹ mà còn có các nước chư hầu; mặc khác, chứng kiến cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam, nhân dân tiến bộ trên thế giới, nhân dân tiến bộ Mỹ và các nước chư hầu có nhiều hoạt động phản đối tích cực, kéo dài, có tổ chức. Toàn bộ các sự kiện liên quan cần được thu thập, xử lý, giới thiệu, khai thác. Di tích và chứng tích ở đây gồm các sản phẩm vật thể và phi vật thể về tội ác của Mỹ và các nước chư hầu đã gây ra “cho người Việt, kiều bào và những người chống chiến tranh do Mỹ gây ra với Việt Nam” (1954 – 1975);
Những bảo tàng ở Việt Nam ra đời nhằm mục đích nhìn lại quá khứ với cái nhìn sáng suốt nhất. Bảo tàng chứng tích chiến tranh cũng nhằm mục đích đó.Bảo tàng là nơi sưu tầm và triển lãm tư liệu, hình ảnh về tội ác của các thế lực trực tiếp gây ra cuộc chiến tranh khốc liệt trên đất nước Việt Nam từ năm 1954 – 1975.
Bảo tàng chứng tích chiến tranh năm ở 28 Võ Văn Tần, F. 6, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh
Xưa khu vực này là phần đất của chùa Khải Tường, nơi sinh ra vua Minh Mạng vào năm 1791 và được ông cho sửa sang lại năm 1832.
Trước 30/4/1975, đây là nơi bảo trì điện tử của quân đội Mỹ cho 4 cơ quan: Đại sứ quán Mỹ, Bộ chỉ huy quân sự Mỹ, Phủ Tổng Thống và Phủ thủ tướng chính quyền Sài Gòn.
Ngày 18/10/1978, Ủ y ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh ra quyết định thành lập Nhà trưng bày tội ác Mỹ – Ngụy.
Ngày 10/11/1990, đổi tên thành Nhà trưng bày tội ác chiến tranh xâm lược. Đến ngày 4/7/1995, lại đổi tên là Bảo tàng chứng tích chiến tranh.
Đây là đơn vị đầu tiên của ngành văn hóa thành phố được ra đời sau khi Sài Gòn giải phóng. Trong 30 năm hoạt động của mình, bảo tàng đã khắc phục những khó khăn để mở cửa suốt 7 ngày trong tuần giới thiệu những chuyên đề trưng bày, triển lãm.
Trong khuôn viên rộng 0,73ha,Bảo tàng trưng bày các hiện vật và chứng tích chiến tranh gồm các vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mỹ đã sử dụng ở VN như máy bay, xe tăng, đại bác, bm đạn… Có cả cỗ máy chém do Pháp sản xuất đã được sử dụng trong khi áp dụng luật 10/59 dưới thời Ngô Đình Diệm. Các hiện vật, chứng tích, các bức ảnh được trưng bày cho thấy sự khốc liệt của chiến tranh và tinh thần kiên cường bất khuất của dân tộc VN
Hôm nay, tận mắt chứng kiến những hình ảnh ghi lại tội ác của chiến tranh, đi thăm các chuồng cọp, nơi giam giữ những chiến sĩ cách mạng, và được nghe những câu chuyện hết sức sinh động về những tấm gương anh hùng, tui hết sức cảm động
. Chuồng cọp
tui cũng cảm giác khủng khiếp trước bức ảnh một lính Mỹ xách phần thi thể của một chiến sĩ Cộng sản bị đạn pháo làm rách rời.
Có biết bao trẻ thơ trở thành liệt sĩ dù tên tuổi những em bé ấy không bao giờ nằm trong sổ chế độ những thương binh liệt sĩ .Và cũng có thể họ vĩnh viễn mất đi người thân của mình
Bức ảnh bé Kim Phúc bị bỏng do bm Naphal
ảnh bé Kim Phúc bị bỏng do bm napalm
Phần trưng bày triển lãm về chứng tích chiến tranh trưng bày ngoài trời và nhiều phòng triển lãm ảnh mang lại nhiều cảm xúc ấn tượng cho người xem. Đặt biệt thu hút du khách nước ngoài là phòng triển lãm ảnh mang tên “Hồi niệm” trưng bày những tấm ảnh được chụp bởi các nhà nhiếp ảnh đã tử nạn ở Việt Nam và Đông Dương. Triển lãm này là quà tặng của nhân dân toàn Bang Kentucky (Hoa Kỳ) gửi tăng nhân nhân Việt Nam
Những năm tháng sau này, bám sát theo những sự kiện của đất nước,, còn có các phòng trưng bày về: chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, vấn đề quần đảo Trường Sa, âm mưu của các thế lực thù địch.
Năm 2004, ngoài 8 chuyên đề trong 6 phòng trưng bày tạm, bảo tàng đã tổ chức thêm 5 cuộc triển lãm chuyên đề tại chỗ, 2 cuộc triển lãm lưu động tại Quảng Trị và Trà Vinh, 1 cuộc triển lãm tại Osaka – Nhật Bản.
Chất da cam tàn phá Bên ngoài bảo tàng có những gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm văn hóa...
 
Tags: cảm nhận và ấn tượng khi tham quan bảo tàng chứng tích chiến tranh và dinh độc lập, viết bài cảm nhận chuyến tham quan thực tế, bài tiểu luận cảm xúc của người hàn trong chuyến du lịch, cảm nhận của bản thân sau khi đi bảo tàng hồ chí minh, bài tiểu luận cảm nhận về bác hồ chí minh, tiểu luận bảo tàng hồ chí minh, chiến tranh tây nam được lưu giữ tại bảo tàng An Giang, cảm nhận tham quan bảo tàng chứng tích chiến tranh, cảm nhận của bản thân khi đi tham quan bảo tàng chiến tích chiến tranh, tiểu luận bảo tàng chứng tích chiến tranh hcm, bài cảm nhận tội ác của Mĩ bảo tàng chứng tích chiến tranh, cảm nhận sau khi họctaij bảo tàng hồ chí minh, tiểu luận bảo tàn chứng tích chiến tranh, chuyên đề trung bày ngoài trời của viện bảo tàng chứng tích lịch sử, cảm nhận về buổi tham quan tại bảo tàng chung tich chiến tranh, cảm nhận bảo tàng hồ chí minh, cẩm tưởng ve chuyen di bao tang, công tác quản trị tại bảo tàng chứng tích chiến tranh, Trình bày cảm nghĩ của em sau khi tham quan Bảo tàng chứng tích chiến tranh, camr nhận sau chuyến tham quan bảo tàng dân tộc học, tiểu luận tội ác chiến tranh xâm lược, tiểu luận tham quan thực tế, tiểu luận bảo tàng, cảm tưởng sau khi tham quan trưng bày chuyên đề, cảm nhận vè bảo tàng lịch sử trước chuyến tham bquan, cảm nghĩ của bản thân sau chuyến đi học tập thực tế tại bảo tàng Hồ Chí Minh
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top