Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp kích cầu đầu tư trong giai đoạn suy thoái kinh tế tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Lai Châu





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC KÍCH CẦU ĐẦU TƯ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI KÍCH CẦU ĐẦU TƯ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4
I. LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ 4
1. Khái niệm về đầu tư 4
1.1 Khái niệm chung 4
1.2. Khái niệm đầu tư trên góc độ tài chính 5
1.3. Khái niệm đầu tư dưới góc độ tiêu dùng 6
2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư 7
2.1. Đầu tư là hoạt động đòi hỏi huy động các nguồn lực rất lớn 7
2.2. Thời gian đầu tư kéo dài 9
2.3. Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài 10
2.4. Các kết quả đầu tư có ảnh hưởng lớn và nó cũng chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố kinh tế, xã hội 10
2.5. Đầu tư là lĩnh vực có độ rủi ro cao 11
II. LÝ THUYẾT VỀ SUY THOÁI KINH TẾ 12
1. Khái niệm suy thoái kinh tế 12
2. Quá trình suy thoái kinh tế 15
3. Những hệ quả mang lại của suy thoái kinh tế 17
III. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ KÍCH CẦU ĐẦU TƯ 19
1. Khái niệm về kích cầu đầu tư 19
2. Những nhân tố tác động đến kích cầu đầu tư 21
2.1. Những nhân tố của nền kinh tế 21
2.2. Nhân tố kinh tế xã hội 22
2.3. Hệ thống pháp luật và hiệu quả của quản lý nhà nước về đầu tư 23
2.4. Tình hình kinh tế quốc tế và trong nước 24
3. Những lý thuyết kinh tế là cơ sở cho kích cầu đầu tư 26
3.1. Lý thuyết về số nhân đầu tư: 26
3.2. Lý thuyết tân cổ điển: 27
3.3. Mô hình của Keynes về tăng trưởng kinh tế: 29
3.4. Mô hình Harrod Domar: 30
4. Vai trò của kích cầu đầu tư trong khắc phục suy thoái kinh tế 32
4.1. Đầu tư tác động đến tổng cung và tổng cầu 32
4.2. Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế 35
4.3. Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 38
4.4. Tác động của đầu tư đến khoa hoc và công nghệ 42
5. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu trong tình hình thực tế nước ta 44
5.1. Tình hình kinh tế chung 44
5.2. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 50
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KÍCH CẦU ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH LAI CHÂU 51
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH LAI CHÂU VÀ VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH LAI CHÂU 51
1. Khái quát chung về Tỉnh Lai Châu 51
2. Những nét khái quát về Ngân hàng đầu tư và phát triển Tỉnh Lai Châu 54
II. THỰC TRẠNG KÍCH CẦU ĐẦU TƯ CỦA BIDV LAI CHÂU 56
1. Những nhận xét chung 56
2. Những giải pháp kích cầu đầu tư của BIDV Lai Châu trong những năm gần đây 57
2.1. Chuyển đổi mô hình hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 57
2.2. Chủ động trong việc hỗ trợ cho doanh nghiêp nhất là DNN&V 60
2.3. Thực hiện hỗ trợ cho vay đầu tư. 63
2.4. Liên kết chặt chẽ với các ngân hàng trên địa bàn trong cho vay đầu tư của doanh nghiệp 64
2.5. Hỗ trợ lãi suất cho vay theo chương trình kích cầu của chính phủ 66
 
III. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 69
1. Thành tựu 69
1.1 Trong việc cho vay vốn đầu tư 69
1.2 Trong việc cho vay vốn đầu tư với DNN&V 70
1.3 Trong việc thực hiện hỗ trợ lãi suất theo chương trình kích cầu của chính phủ 71
2. Những hạn chế 72
2.1 Trong việc hỗ trợ vay vốn cho DNN&V 72
2.2 Trong việc thực hiện liên kết với các ngân hàng trên địa bàn cho doanh nghiệp vay vốn đầu tư. 73
2.3 Trong việc thực hiện hỗ trợ lãi suât theo chương trình kích cầu của chính phủ 74
3. Nguyên nhân 74
3.1 Nguyên nhân của những thành tựu 74
3.2 Nguyên nhân của những hạn chế 75
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KÍCH CẦU ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH LAI CHÂU 78
I. ĐỊNH HƯỚNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LAI CHÂU ĐẾN NĂM 2020 78
1. Về kinh tế: 78
1.1 Về nông nghiệp và phát triển nông thôn. 79
1.2. Về công nghiệp - xây dựng 80
1.3.Về thương mại - dịch vụ. 81
2. Về phát triển kết cấu hạ tầng 81
2.1 Giao thông 81
2.2 Thủy lợi. 81
2.3 Cấp nước sinh hoạt, cấp điện 81
II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KÍCH CẦU ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN LAI CHÂU 82
1. Hoàn thiện công tác hỗ trợ cho vay với DNN&V 82
2. Tiếp tục thực hiện và mở rông đối tượng cho vay thuộc chương trình hỗ trợ lãi suất 83
3. Hoàn thiện hệ thống thông tin 85
4. Nâng cao hợp tác với các NHTM 86
5. Tăng cường huy động vốn phục vụ cho việc đầu tư 86
6. Những biện pháp khác 87
III. NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KÍCH CẦU ĐẦU TƯ 90
1. Kiến nghị đối với Nhà nước. 90
1.1.Tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý 90
1.2.Kiện toàn tổ chức hệ thống quản lý nhà nước về đầu tư 91
1.3.Hoàn thiện chính sách hỗ trợ đầu tư, đặc biệt với DNN&V 91
2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 92
3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 92
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ở giai đoạn này là đầu tư cùng lúc cả hai khu vực nhằm múc đích khi rút lao động ra khỏi nông nghiệp mà không ảnh hưởng đến sản lượng của ngành này đồng thời nhờ đó giảm bớt sức ép lên công nghiệp. Điều này cho thấy đầu tư không những tác động làm tăng sản lượng mỗi ngành mà còn tác động vào mỗi quan hệ qua lại giữa các ngành và làm thay đổi vai trò tương quan giữa các ngành đó trong tổng thể nền kinh tế nói chung.
4.4. Tác động của đầu tư đến khoa hoc và công nghệ
Đầu tư là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đổi mới và phát triển khoa học công nghệ của một doanh nghiệp và quốc gia
Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản: phần cứng, phần mềm, yếu tố con người, yếu tố tổ chức. Muốn có công nghệ, cần đầu tư vào các yếu tố cấu thành.
Trong mỗi thời kì, các nước có bước đi khác nhau để đầu tư phát triển. Trong giai đoạn đầu, các nước đang phát triển, do có nhiều lao động và nguyên liệu, thường đầu tư các loại công nghệ sử dụng nhiêu lao động và nguyên liệu, sau ddó giảm đần hàm lượng nguyên liệu và lao động trong sản xuất sản phẩm và tăng dần hàm lượng vốn thiết bị và tri thức thông qua đầu tư công nghệ hiện đại hơn và đầu tư đúng mức để phát triển nguồn nhân lực. Đến giai đoạn phát triển, xu hướng đầu tư mạnh vốn thiết bị và gia tang hàm lương tri thức chiếm ưu thế tuỵêt đối. Tuy nhiên, quá trình chuyển từ giai đoạn thứ nhất sang giai đoạn thứ ba cũng là quá trình chuyển từ đầu tư ít sang giai đoạn đầu tư lớn, thay đổi cơ cấu đầu tư.không có vốn đầu tư lớn sẽ không đảm bảo sự thành công của quá trình chuyển đổi và sự phát triển của khoa học và công nghệ.
Công nghệ mà doanh nghiệp có được là do nhập khẩu từ bên ngoài hay tự nghiên cứu và ứng dụng. Công nghệ được nhập khẩu qua nhiều đường như mua thiết bị linh kiện và lắp đặt, mua bằng sáng chế, thực hiện liên doanh…công nghệ do tự nghiên cứu và triển khai được thực hiện qua nhiều giai đoạn,từ nghiên cứu đến thí nghiệm, sản xuất thử,sản xuất thương mại,mất nhiều thời gian rủi ro cao. Dù nhập hay từ nghiên cứu cũng đòi hỏi vốn đầu tư lớn. Mỗi doanh nghiệp mỗi nước khác nhau cần có bước đi thích hợp để lụă chọn công nghệ phù hợp. Trên cơ sở đó đầu tư có hiệu quả để phat huy lợi thế so sánh cho tưng đơn vị cũng như toàn nền kinh tế quốc dân. Để phản ánh tác động của đầu tư đến trình độ phát triển của khoa học công nghệ, có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Tỷ trọng vốn đầu tư đổi mới công nghệ / tổng vốn đầu tư.Chỉ tiêu này cho thấy mức độ đầu tư đổi mới công nghệ nhiều hay ít qua mỗi thời kì.
- Tỷ trọng chi phí mua sắm máy móc thiết bị / Tổng vốn đầu tư thực hiện.Chỉ tiêu này cho thấy tỉ lệ vốn là máy móc thiết bị chiếm bao nhiêu. Đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khai khoáng,chế tạo,lắp ráp tỉ lệ náy phải lớn
- Tỷ trọng vốn đâù tư theo chiều sâu / Tổng vốn đầu tư thực hiện. Đầu tư chiều sâu gắn liền với đổi mới công nghệ. Do đó chỉ tiêu này càng lớn phản ánh mức độ đầu tư đổi mới công nghệ càng cao.
- Tỷ trọng của vốn đầu tư cho các công trình mũi nhọn trọng điểm. Các công trình trọng điểm, mũi nhọn thường là các công trình đầu tư lớn, công nghệ hiện đại mang tính đầu tư mồi, tạo tiền đề để đầu tư phát triển các công trình khác. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy mức độ tập trung của công nghệ và gián tiếp phản ánh mức độ hiện đại của công nghệ.
Vấn đề phát triển khoa học công nghệ là một trong những chiến lược của nước ta hiện nay cũng như trong giai đoạn sau này. Với việc duy trì những lợi thế sẵn có cũng như phát huy hơn nữa vai trò của Việt Nam với sự phát triển của kinh tế thế giới thì việc kích cầu đầu tư, đặc biệt là cho phát triển khoa học công nghệ là chiến lược cấp thiết càn phải thực hiện nhằm tạo dựng cơ sở vững chắc cho việc duy trì và phát triển ổn định nền kinh tế.
Như vậy, chúng ta thấy rằng thông qua việc kích cầu đầu tư thì chúng ta có thể tác động đến tổng cung và tổng cầu, đến cơ cấu ngành kinh tế… Qua đó, thì việc đoán những tác động của chính sách kích cầu đầu tư đến đầu tư nói riêng và đến kinh tế nói chung ở mức độ nào để có thể giúp cho việc ra quyết định có nên thực hiện chính sách đó hay không.
5. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu trong tình hình thực tế nước ta
5.1. Tình hình kinh tế chung
5.1.1. Tình hình kinh tế thế giới
Thế giới đang rơi vào cuộc suy thoái toàn cầu lần đầu tiên kể từ Thế chiến II khi khủng hoảng kinh tế Mỹ nhấn chìm các quốc gia đang phát triển, buộc họ phải đối mặt với thâm hụt tài chính. Khó khăn về kinh tế có thể làm chậm lại tiến trình xoá đói giảm cùng kiệt trong một vài năm. Đây là thông báo của Ngân hàng Thế giới.
Ngân hàng Thế giới cũng thông báo rằng ngân sách để hỗ trợ các quốc gia cùng kiệt có thể vượt quá nguồn lực tài chính hiện nay của các ngân hàng quốc tế. Những khoản hỗ trợ như vậy có vai trò then chốt đối với sự ổn định chính trị khi lo ngại gia tăng về tình trạng mất ổn định xảy ra tại các quốc gia nghèo, đặc biệt là ở Đông Âu. Tình trạng mất ổn định xảy ra do sự đảo lộn tài sản khi các khoản đầu tư tư nhân bốc hơi và thương mại toàn cầu sụp đổ.
Theo hãng tin WP(west point news), trong báo cáo công bố trước hội nghị thượng đỉnh các bộ trưởng tài chính tại London trung tuần tháng 3/2009, Ngân hàng Thế giới kêu gọi các quốc gia phát triển đóng góp 0,7% khoản tiền họ dành cho các chương trình kích cầu kinh tế vào Quỹ Tổn thương (Vulnerability Fund) để hỗ trợ các quốc gia đang phát triển.
Báo cáo dự báo rằng nền kinh tế toàn cầu sẽ suy giảm lần đầu tiên kể từ thập kỷ 40. Dự báo này dập tắt các đoán trước đây rằng các quốc gia đang phát triển sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu ngay cả khi nền kinh tế Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản suy yếu.
Dự báo này nhấn mạnh điều mà nhiều người gọi là khủng hoảng lan tràn khi sự suy thoái kinh tế bắt đầu ở các quốc gia giàu có phương Tây lan rộng sang các quốc gia đang phát triển do giảm sút về đầu tư, thương mại và tín dụng.
Mặc dù nước Mỹ nằm ở tâm chấn động của cuộc khủng hoảng nhưng các nhà đầu tư vẫn thu vào đồng đô la Mỹ, đẩy các quốc gia đang phát triển ra khỏi thị trường tín dụng toàn cầu.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Robert B. Zoellick cho rằng “Chúng ta cần phản ứng kịp thời với cuộc khủng hoảng ngày càng gia tăng ảnh hưởng nghiêm trọng đến người dân ở các quốc gia đang phát triển.” Các chính phủ và ngân hàng quốc tế cần hành động ngay để “ngăn chặn tình trạng bất ổn về xã hội và chính trị.”
Báo cáo nói rằng 94 trong số 116 quốc gia đang phát triển bị ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế. Ngân hàng Thế giới đoán rằng khủng hoảng kinh tế sẽ đẩy khoảng 46 triệu người vào cảnh cùng kiệt trong năm 2009 do làn sóng cắt giảm nhân công và sự suy giảm lượng tiền lao động nước ngoài gửi cho người thân.
Dòng chảy vốn tư nhân tới các thị trường
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top