Gaetan

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3

I . Tổng quan về Kiểm toán Báo cáo tài chính 3

1. Khái niệm về Kiểm toán Báo cáo tài chính 3

2. Đối tượng Kiểm toán Báo cáo tài chính và các cách tiếp cận 3

2.1. Đối tượng của Kiểm toán Báo cáo tài chính 3

2.2 Các cách tiếp cận Kiểm toán 4

3. Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định (TSCĐ) trong Kiểm toán Báo cáo tài chính 4

3.1. Khái niệm TSCĐ: 4

3.2. Đặc điểm của tài sản cố định 6

3.3. Công tác quản lý Tài sản cố định 7

3.3.1. Quản lý về mặt hiện vật: bao gồm cả quản lý về số lượng và chất lượng của TSCĐ 7

3.3.2. Quản lý về mặt giá trị: là xác định đúng nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ đầu tư, mua sắm, điều chuyển và giá trị hao mòn 7

3.4. Tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định. 12

3.4.1. Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán 12

3.4.2. Hệ thống tài khoản kế toán 13

3.4.3.Hạch toán Tài sản cố định và khấu hao Tài sản cố định 13

3.4.4. Phân loại Tài sản cố định 13

3.5.2. Nhiệm vụ Kiểm toán khoản mục TSCĐ 15

II. Nội dung và trình tự Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định 16

1. Lập kế hoạch Kiểm toán 16

1.1. Lập kế hoạch tổng quát 16

1.1.1. Thu thập thông tin về khách hàng 16

1.1.2. Thực hiện thủ tục phân tích 17

1.2. Xác định mục tiêu Kiểm toán đối với Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định 20

1.3. Đánh giá trọng yếu và rủi ro 21

1.3.1. Đánh giá trọng yếu 21

1.3.2. Đánh giá rủi ro 22

1.3.Thiết kế chương trình Kiểm toán 23

2. Thực hiện Kiểm toán 24

2.1. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 24

2.2. Thực hiện thủ tục phân tích 25

2.3. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết 26

2.3.1. Kiểm tra các nghiệp vụ tăng TSCĐ 26

2.3.2. Kiểm tra các nghiệp vụ giảm Tài sản cố định 28

2.3.3. Kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản TSCĐ 29

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng có số dư công nợ lớn nhưng đến đầu năm sau mới phát hiện được là không có khả năng thanh toán có liên quan đến tài sản cố định.
Kiểm toán viên thường kiểm tra toàn bộ các nghiệpvụ xảy ra tại giao điểm của các kỳ quyết toán. Tiến hành xem xét các biện pháp mà nhà quản lý đơn vị áp dụng nhằm đảm bảo những sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ đều đã được xác định.
3.2. Đánh giá kết quả
Giai đoạn kết thúc Kiểm toán, điều quan trọng nhất là phải hợp nhất tất cả các kết quả vào một kết luận chung. Cuối cùng, Kiểm toán viên phải kết luận liệu bằng chứng Kiểm toán đã được tập hợp đủ để đảm bảo cho kết luận là BCTC được trình bày phù hợp với các nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận rộng rãi hay chưa. Điều này cũng được thể hiện rõ trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500: “Kiểm toán viên thu thập bằng chứng thông qua việc kiểm tra hệ thống KSNB, Kiểm toán viên phải xác định xem các bằng chứng thu thập được có đầy đủ và thích hợp không để đưa ra đánh giá của mình về rủi ro kiểm soát. Kiểm toán viên thu thập bằng chứng thông qua việc kiểm tra chi tiết, quan sát, điều tra, xác nhận, tính toán và các thủ tục phân tích. Nếu Kiểm toán viên ở trong trạng thái không trể thu thập bằng chứng đầy đủ và thích hợp, Kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần có yếu tố tuỳ từng trường hợp hay ý kiến ngoại trừ, ý kiến không thể cho ý kiến hay ý kiến không chấp nhận”.
Do đó khi đánh giá các bằng chứng Kiểm toán, KTV cần chú ý đến các khía cạnh sau:
- Tính đầy đủ của bằng chứng: Khía cạnh này phản ánh số lượng của bằng chứng Kiểm toán. Kiểm toán viên xem xét lại quyết định liệu chương trình Kiểm toán có đầy đủ, có xem xét đến các lĩnh vực có vấn đề đã phát hiện trong quá trình Kiểm toán hay không.
- Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đựơc: Kiểm toán viên sẽ đưa ra kết luận về việc BCTC có thể hiện các TSCĐ của doanh nghiệp tại thời điểm ghi trong Bảng cân đối một cách trung thực, không dựa trên việc đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện được.
Trước hết Kiểm toán viên cần đánh giá tổng hợp các sai sót không trọng yếu cần lập các bút toán điều chỉnh và tổng hợp các sai sót dự kiến về TSCĐ rồi so sánh với mức sai sót có thể bỏ qua để xem xem có thể chấp nhận được khoản mục TSCĐ hay không. Sau đó, Kiểm toán viên tổng hợp các sai sót của khoản mục TSCĐ để xem chúng có vượt quá mức trọng yếu của BCTC hay không, đồng thời Kiểm toán viên phải đảm bảo các giải trình kèm theo được thực hiện cho từng loại TSCĐ như:
- Phương pháp khấu hao đã áp dụng.
- Thời gian sử dụng và tỷ lệ khấu hao đã áp dụng.
- Toàn bộ khấu hao trong năm.
- Tổng số TSCĐ và số khấu hao luỹ kế tương ứng.
- Quyền lưu giữ và các giới hạn đối với TSCĐ, nếu có.
Trên cơ sở tổng hợp kết luận về tất cả các phần hành Kiểm toán, cụ thể, Kiểm toán viên lập BCKT trong đó có đưa ra ý kiến của mình về sự trung thực và hợp lý của BCTC của đơn vị được Kiểm toán.
3.3. Công bố Báo cáo Kiểm toán
sau khi tiến hành xong các công việc ở trên, Kiểm toán viên phần hành lập Báo cáo tổng hợp về phần hành, riêng phần hành Tài sản cố định thường chưa thể đưa ra ý kiển ngay mà phải kết hợp với kết quả của các phần hành khác. Trong trường hợp Kiểm toán Tài sản cố định có hạn chế về phạm vi Kiểm toán mà không thể thu thập đủ bằng chứng Kiểm toán để khẳng định về tính chung thực hợp lý của khoản mục Tài sản cố định thì kỉêm toán viên có thể đưa ra ý kiến ngoại trừ.
Kết thúc công việc Kiểm toán, Kiểm toán viên và Công ty Kiểm toán sẽ lập và phát hành Báo cáo Kiểm toán theo chuẩn mực Kiểm toán. Ngoài ra Kiểm toán viên có thể lập và phát hành thư quản lý nhăm tư vấn cho khách hàng về những tồn tại của đơn vị được Kiểm toán.
CHƯƠNG II
THựC TRạNG KIểM TOáN KHOảN MụC Tài SảN Cố ĐịNH TRONG KIểM TOáN BáO CáO Tài CHíNH DO CôNG TY KIểM TOáN Và TƯ VấN Tài CHíNH QUốC Tế (ifc) THựC HIệN
I. tổng quan về Công ty Kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế
1.Tư cách pháp nhân của Công ty
Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính quốc tế (IFC)được thành lập vào ngày 24 tháng 10 năm 2001 bởi những Kiểm toán viên ưu tú đã có thâm niên trong lĩnh vực Kiểm toán và tư vấn tài chính hàng đầu của Việt Nam. Sự ra đời của IFC xuất phát từ tâm huyết được mang kiến thức được mang kiến thức và kinh nghiệm của mình để chia sẻ với khách hàng cùng với khách hàng vượt qua các thách thức thành công trong quá trình phát triển kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế . Sự ra đời của IFC là một trong những nhân tố góp phần tích cực vào thành tựu phát triển của nghề Kiểm toán , kế toán và tư vấn tài chính quốc tế của Việt Nam và thế giớ cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp của Việt Nam.
Tên Công ty: Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tài chính quốc tế
Tên viết tắt: IFC.
Tên bằng tiếng Anh: International Auditing and Finanecial Consuting Company Limitted.
Địa chỉ Công ty: Nhà số 3 lô 11 Đường Trần Duy Hưng – Quận Cầu Giấy- Hà Nội.
Điện thoại: 084.04.5566560.
Ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm: Kiểm toán, Tư vấn thuế và tài chính, Tư vấn kế toán.
Hình thức sở hữu vốn bao gồm: vốn tự có, vốn vay.
2 – Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Kiểm toán và tư vấn tài chính IFC là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực Kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế.
Trụ sở giao dịch của Công ty: Nhà số 3 lô 11 Đường Trần Duy Hưng-Quận Cầu Giấy - Hà Nội.
Do có nhiều nỗ lực đầu tư để phát triển và tạo dựng một chất lượng dịch vụ ổn định nên Công ty đã tạo dựng được một thị trường ổn định. Trong năm 2002, 2003, 2004 Công ty đã tham gia Kiểm toán rất nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau trong đó có những Công ty lớn như: Tổng Công ty hàng không Việt Nam, Tổng Công ty hàng hải Việt Nam, Tổng Công ty dầu khí Việt Nam, Tổng Công ty điện lực Việt Nam và đã đem lại một khoản doanh thu khá lớn cho Công ty.
Tổng số vốn đầu tư ban đầu của Công ty là 3 tỷ đồng(vốn tự có 2,3 tỷ đồng vốn vay 700 triệu đồng) trong đó:
Vốn cố định là 1,2 tỷ đồng.
Vốn lưu động là 1,8 tỷ đồng.
Với sự tăng trưởng không ngừng về doanh thu Công ty IFFC từ chỗ là một doanh nghiệp có doanh thu thuộc loại nhỏ nhât trong giai đoạn mới thành lập đã đạt được mức tăng trưởng khá từ vài năm trở lại đây trong năm 2001 doanh thu của Công ty chỉ đạt 250 triệu đồng nhưng đến năm 2004 doanh thu của Công ty đã đạt tới 1.5 tỷ đồng, đã trở thành một trong nhưng Công ty Kiểm toán hàng đầu của Việt Nam và luôn đảm bảo các chỉ tiêu nộp ngân sách, thu nhập của cán bộ công nhân viên của Công ty ngày càng được nâng cao.
Khi mới được thành lập Công ty mới chỉ có 4 Kiểm toán viên và 16 nhân viên đến nay Công ty đã có 9 Kiểm toán viên chuyên nghiệp và tổng cộng nhân vên của Công ty lên tới 42 người họ đều là những người có trình độ cao có đạo đức nghề nghiệp tốt có kinh nghiệm, có nhiều năm công tác trong ngành quản lý kinh tế, tài chính, kế toán, Kiểm toán, pháp lý...được đào tạo có hệ thống...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác Kiểm Tra Sau Thông Quan Luận văn Luật 0
D Tìm hiểu thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán do công ty TNHH kiểm toán An Phú thực hiện Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong Báo cáo tài chính tại công Luận văn Kinh tế 0
V Đánh giá hiện trạng và xây dựng giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Chợ Đầu Mối Nông Sản Thực Khoa học Tự nhiên 0
N Thực trạng quy trình kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty dịch vụ tư vấn t Luận văn Kinh tế 0
T Kiểm toán độc lập tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp để nâng cao chất lượng kiểm toán Công nghệ thông tin 0
N Các chuyến thăm thực địa, tình trạng và một số vấn đề nổi bật do phái đoàn kiểm điểm adb ghi chép 25 Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng kiểm toán doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty kiểm toán và tư vấn tài Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng công tác lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán Th Luận văn Kinh tế 2
B Thực trạng kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả vốn do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top