Conan

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng hạch toán khấu hao tài sản cố định ở Việt Nam hiện nay - Một số giải pháp





MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 1

Phần A: Lý luận chung về khấu hao TSCĐ. 2

I. Những vấn đề chung về khấu hao TSCĐ. 2

1. Tài sản cố định và lí do trích khấu hao TSCĐ. 2

2. Bản chất của khấu hao. 2

3. Thời gian hữu dụng của TSCĐ. 3

4. Giá trị tận dụng. 4

5. Sử dụng TSCĐ đã khấu hao hết. 4

II. Các phương pháp khấu hao TSCĐ. 4

1. Phương pháp khấu hao đều 4

2. Phương pháp sản lượng. 5

3. Các phương pháp khấu hao nhanh 6

3.1. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần 6

3.2. Phương pháp khấu hao theo tổng số các năm. 7

3.3. ảnh hưởng của khấu hao nhanh với thuế lợi tức 7

4. Lựa chọn phương pháp 8

III. Phương pháp hạch toán kế toán khấu hao TSCĐ. 8

1. Nguyên tắc hạch toán. 8

2. Phương pháp hạch toán 9

2.1. Tài khoản sử dụng 9

2.2. Phương pháp hạch toán 9

3. Tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 10

IV.Ý nghĩa của việc trích khấu hao TSCĐ vào việc quản lí TSCĐ và bảo toàn vốn trong doanh nghiệp 12

1. Khấu hao và bảng Tổng kết tài sản 12

2. Khấu hao với việc bảo toàn vốn trong doanh nghiệp 12

3. Lưới chắn thuế của khấu hao 13

Phần B: thực trạng hạch toán KHTSCĐ trong các doanh nghiệp hiện nay và một số giải pháp thực hiện 14

I.Những kết quả tích cực trong việc thực hiện kế toán hạch toán KHTSCĐ 14

II. Những tồn tại trong việc hạch toán khấu hao TSCĐ- Các giải pháp 16

Kết luận 19

Tài liệu tham khảo 20

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


u hao. Dovậy không cần ghi bút toán khấu hao nào naữa. Tuy vậy vì tài sản vẫn tồn tại và sử dụng, nên nó được lên Bảng cân đối như bình thường. Lúc đó khấu hao luỹ kế có thể bằng nguyên giá TSCĐ nếu khôngtính đến giá trị phế thải.
II. Các phương pháp khấu hao TSCĐ.
Có rất nhiều phương pháp phân bổ tổng mức khấu hao của TSCĐ cho một số kì kế toán trong thời gian hữu dụng đã được sử dụng trong thực tế.
Đó là các phương pháp: Phương pháp khấu hao đều.
Phương pháp khấu hao sản lượng.
Phương pháp khấu hao nhanh
1. Phương pháp khấu hao đều
Giả định quá trình khấu hao là một hàm số của thời gian. Như vậy, phí tổn khấu hao được hân bổ đồng đều cho mỗi năm trong thời hạn sử dụng TSCĐ. Có thể biểu diễn bằng công thức:
Chi phí khấu hao hàng năm
Nguyên giá - giá trị tận dụng
Số năm hữu ích
=
Tuy nhiên ta cũng có thể biểu hiệnthời gian sử dụng bằng tỷ lệ khấu hao thay cho số năm. Ta có:
Tỷ lệ khấu hao=1/Số năm sử dụng.100%
VD: Có một TSCĐ trị giá 10 triệu đồng. Thời gian ước tính là 9năm và giá trị tận dụng ước tính là 1triệu đồng thì ta tính được mức khấu hao hàng năm như sau:
Mức khấu hao năm=10-1/9=1 (tr. đ).
Ưu điểm của phương pháp khấu hao đều là dễ hiểu,đơn gỉan trong tính toán.
Nhược điểm: Phương pháp này chỉ phù hợp trong điều kiện tính chất hữu ích của TSCĐ, mức độ sử dụng TSCĐ, chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ là như nhau giữa các kì kế toán. Điều này là phi thực tế bởi vì cường độ sử dụng một tài sản có thể rất không đồng đều và như vậy năng suất của nó cũng biến đổi. Nếu phân bổ chi phí khấu hao đồng đều là điều bất hợp lí. Hơn nữa , phương pháp này dẫn đến chi phí quá cao liên quan đến bảo dưỡng và khấu hao ở những năm cuối của thời gian sử dung một TSCĐ. Bởi vì ở những năm sau hiệu suất vận hành của tài sản giảm đi dẫn tới những chi phí lớn hơn về sửa chữa và bảo dưỡng và đối chiếu với lượng khấu hao không đổi, tổng chi phí vận hành sẽ tăng lên cao. Tức là phương pháp này sẽ không cân đối chi phí với hiệu quả vận hành một tài sản.
2. Phương pháp sản lượng.
Mức trích khấu
hao TSCĐ 1 đơn vị SPSX
Nguyên giá TSCĐ - Giá trị tận dụng
Số lượng sản phẩm ước tính
=
Mức trích
khấu hao
năm
=
*
Số lương sản phẩm sản xuất trong năm
Mức khấu hao một đơn vị sản phẩm
VD: Một xe tải có NG 135 triệu đồng, Giá trị tận dụng 10 triệu đồng. Thời gian hữu dụng của xe tải được biểu diễn bằng số km ước tính là 125000 km.
Ta có:
Mức KH cho 1 km=135-10/125=1tr/km
Nếu năm đầu xe tải chạy được 20km thì mức khấu hao của năm thứ nhất là:
20*1tr=20 (tr. đ)
Ưu điểm: Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của phương pháp khấu hao bình quân. Giá của tài sản được phân bổ thành các khoản chi phí tỷ lệ thuận với mức độ sử dụng. Phươnng pháp này có thể được áp dụng khi ta ước lượng được khá chính xác tổng sản lượng vật chất do tài sản tạo ra trong thời hạn sử dụng tài sản đó và còn có thể được áp dụng trong các trường hợp liên quan đến kinh doanh phát triển một số loại tài nguyên thiên nhiên như ngành công nghiệp khai thác hay có thể áp dụng cho các loại phương tiện vận tải như ô tô, máy bay.
3. Các phương pháp khấu hao nhanh
Khấu hao nhanh là phương pháp khấu hao có các mức khấu hao rất lớn trong nhưng năm đầu của thời gian hữu dụng của TSCĐ và càng về những năm sau mức khấu hao càng giảm dần. Sở dĩ phương pháp khấu hao nhanh được đưa ra thực hiện là bởi: Thứ nhất là ở một số ngành kinh doanh, như ô tô, trong đó theo thời gian, các chi phí sửa chữa và bảo dưỡng tăng dần, cách tính khấu hao cao ở những năm đầu và thấp hơn ở những năm sau sẽ tạo ra được một khối lượng đồng đều các chi phí vận hành bao gồm khấu hao, bảo dưỡng và sửa chữa đối với từng năm của thời hạn sử dụng tài sản. Hai là, có những loại tài sản mà khả năng mang lại lợi ích của nó chắc chắn hơn ở những năm đầu so với những năm sau. Trong những trường hợp như vậy dự trữ khấu hao lớn ở những năm đầu có thể tạo ra một sự phân bổ tài sản hợp lí hơn. Các phương pháp khấu hao nhanh này cũng được rất nhiều doanh nghiệp sử dụng với mục đích khai nôp thuế thu nhập.
3.1. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Theo phương pháp này, một tỷ lệ cố định được áp dụng vào nguyên giá của tài sản (ở đây giá trị tận dụng không được tính đến) của năm thứ nhất để xác định chi phí khấu hao cho một thời hạn. ở các thời hạn tiếp theo, chi phí khấu hao được tính toán cùng dựa trên tỷ lệ như vậy cho phàn còn lại của tài sản. Có thể cụ thể cách tính các bước như sau:
Bước 1:Tính tỷ lệ khấu hao theo phương pháp trung bình của TSCĐ
Bước 2: Tính tỷ lệ khấu hao theo phương pháp giảm dần bằng cách nhân đôi tỷ lệ này
Bước 3: Vào cuối mỗi năm hữu dụng của TSCĐ, vận dụng tỷ lệ này cho giá trị còn lại của TSCĐ.
VD: Một TSCĐ có nguyên giá 20 triệu đồng, thời gian hữu dụng ước tính là 5 năm và giá trị tận dụng ước tính là 1 triệu đồng.
Ta có các bước tính khấu hao theo phương pháp này như sau:
B1: Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp trung bình là
100%/5=20%
B2: Nhân đôi tỷ lệ này
20%*2=40%
B3: Tính các mức kháu hao hàng năm theo bảng dưới đây:
Đvt: 1000000đ
Số thứ tự năm
Phần tính toán mức KH hàng năm
Chi phí KH hàng năm
Giá trị ghi sổ còn lại
1
2
3
4
5
40%*20
40%*12
40%*7.2
40%*4.32
40%*2.592
8
4.8
2.88
1.728
1.0368
12
7.2
4.32
2.592
1.552
Theo phương pháp này, giá trị ghi sổ của TSCĐ không bao giờ bằng 0. Do đó khi tài sản cố định được bán, trao đổi , tận thu, giá trị ghi sổ còn lại được sử dụng để xác định lãi hay lỗ của việc chuyển nhượng đó. Một TSCĐ có giá trị tận dụng thì nó không thể được khấu hao quá giá trị tận dụng. ở ví dụ trên mức khấu hao giới hạn cho năm thứ 6 sẽ là 555200 đ. Đây là số tiền được yêu cầu để làm giảm giá trị ghi sổ của TSCĐ tương ứng với giá trị tận dụng của nó.
3.2. Phương pháp khấu hao theo tổng số các năm.
Cũng như phương pháp cân đối giảm dần, phương pháp này dự tính các chi phí giảm dần trong thời hạn sử dụng của tài sản. Cách tính như sau:
Các số năm của thời gian hữu dụng của TSCĐ được cộng lại với nhau theo công thức
n*((n+1))/2.
Tổng này trở thành mẫu số của dãy các tỷ số, được dùng để phân bổ tổng mức khấu hao cho các năm trong thời gian hữu dụng của TSCĐTử số của tỷ số này là số thứ tự năm hữu dụng theo thứ tự ngược lại
VD: Vẫn ví dụ ở trên theo cách tính này.
Ta có: Tổng số năm của thời gian hữu dụng của TSCĐ là:
1+2+3+4+5=15
Có bảng tính mức khấu hao hàng năm như sau
Số thứ tự năm
Phần tính toán mức khấu hao hàng năm
Chi phí khấu hao hàng năm
1
2
3
4
5
5/15*19
4/15*19
3/15*19
2/15*19
1/15*19
60333
5.067
3.8
2.533
1.267
Ưu điểm của phương pháp này là dễ tính toán. Hơn nữa nhờ sử dụng phương pháp này ta có thể tránh được các vấn đề về giá trị dư thừa quá cao của tài sản mà không thể thu hồi được ở cuối đời sử dụng của nó. Đây là vấn đề ta phải gặp trong phương pháp cân đối giảm dần.
3.3. ảnh hưởng của khấu hao nhanh với thuế lợi tức
Khấu hao nhanh làm...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Đề án Hạch toán khấu hao tài sản cố định - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH may nhân đạo Trí Tuệ Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Giầy Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng, giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở xí nghiệp m Luận văn Kinh tế 0
F Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tài sản cố định tại trung tâm thô Luận văn Kinh tế 0
M Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà Luận văn Kinh tế 0
Z Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty Thương mại dịch vụ Tràng Thi Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp ở Công Ty Cổ Phần may Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả ti Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top