Đề tài Thực trạng điều hành tỷ giá hối đoái và việc xác định tỷ giá hối đoái trong mối quan hệ tăng trưởng hướng ngoại

Download miễn phí Đề tài Thực trạng điều hành tỷ giá hối đoái và việc xác định tỷ giá hối đoái trong mối quan hệ tăng trưởng hướng ngoại





MỤC LỤC:
Phần I : Các vấn đề về tỷ giá hối đoái
I. Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái.
1. Sự ra đời của tỷ giá hối đoái .
2. Các khái niệm về tỷ giá hối đoái .
2.1 Tỷ giá hối đoái giao ngay và tỷ giá hối đoái kỳ hạn .
2.2 Tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường .
2.3 Tỷ giá hối đoái yết trực tiếp và tỷ giá hối đoái yết gián tiếp
2.4 Tỷ giá hối đoái tính chéo.
3. Xác định tỷ giá hối đoái .
3.1 Ngang giá vàng .
3.2 Quy luật một giá và thuyết đồng giá sức mua.
3.3 Đồng giá lãi suất.
4. Các chế độ tỷ giá hối đoái .
4.1 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi .
4.2 Chế độ bản vị vàng- Dollar
4.3 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định có điều chỉnh .
4.4 chế độ tỷ giá hối đoái cố định hoàn toàn.
II. Tác động tỷ giá hối đoái đến các biến số kinh tế vĩ mô.
1. Tác động tỷ giá lên cán cân thương mại .
2. Tác động tỷ giá nên lạm phát và sản lượng.
III. Các công cụ điều chỉnh tỷ giá hối đoái .
1. Lãi suất chiết khấu .
2. Nghiệp vụ thị trường hối đoái .
3. Quỹ bình ổn hối đoái đoái .
4. Phá giá tiền tệ và nâng giá tiền tệ.
Phần II : Thực trạng điều hành tỷ giá hối đoái .
I. Tỷ giá hối đoái giai đoạn trước 1989.
1. Hoạt động xây dựng và quản lý tỷ giá hối đoái .
2. Tác đọng tỷ giá hối đoái thời kỳ này .
II. Cải cách chế độ tỷ giá .
1. Giai đoạn 1992- 1996.
2.Giai đoạn 1997 – nay.
III. Những thành công và tồn tại.
1. Thành công.
2. Những tồn tại.
Phần III: Xác định tỷ giá hối đoái trong mối quan hệ tăng trưởng hướng ngoại.
I. Tỷ giá hối đoái trong mối quan hệ với xuất nhập khẩu và cán cân thanh toán quốc tế.
II. Xây dựng và điều hành tỷ giá hối đoái.
1. Quan điểm về tỷ giá hối đoái hợp lý.
2. Một số giải pháp cho việc xác định và điều hành tỷ giá ở Việt Nam trong thời gian tới.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ong dó các chính phủ để cá lực lượng thị trường xác định tỷ giá trong ngắn hạn và chỉ can thiệp trong dài hạn khi cần thiết. Chế độ tỷ giá này tương đối linh hoạt và do vậy thường được áp dụng ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển .
Chế độ tỷ giá hối đoái cố định có điều chỉnh và chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết là hai chế độ được áp dụng phổ biến trong thực tế . Sự khác nhau duy nhất giữa chúng là mức độ can thiệp của chính phủ vào quá trình hình thành tỷ gía. Mặc dù đôi khi chính phủ có thể tuyên bố là họ thi hành chính sách này hay chính sách kia, việc phân chia nước nào sử dụng chế độ tỷ giá nào là rất khó . Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết tỏ ra linh hoạt hơn, phản ánh đúng hơn các quan hệ của thị trường và ngăn ngừa các biểu hiện mất cân đối trong nền kinh tế. Song nó kém ổn định, dễ gây những hoảng loạn làm giảm khả năng kiềm chế lạm phát và tạo sự ổn định trong tăng trưởng và phát triển.Do mỗi chế độ tỷ giá có ưu, nhược điểm riêng nên việc lựa chọn đúng tỷ giá trong từng thời kỳ là rất quan trọng .
II. Tác động của tỷ giá nên các biến số kinh tế vĩ mô .
Tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại .
Cán cân thanh toán quốc tế là một, bảng kế toán tóm tắt tất cả mọi hoạt động giao dịch kinh – tài chính của một nước với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định . Cán cân thanh toán gồm các bộ phận sau:
+ Tài khoản vãng lai : Ghi chép các luồng hàng hoá, dịch vụ và chuyển dịch thanh toán cũng như thu nhập ròng giữa một nước và nước khác .
+ Tài khoản vốn : Ghi chép các luồng vốn ra vào biên giới quốc gia qua hình thức cho vay, đầu tư .
+ Dự trữ chính thức : Ghi chép sự thay đổi dự trữ vàng, ngoại tệ của các tổ chức trong nước .
Để hiểu tỷ giá hối đoái tác động đến trạng thái cán cânthương mại như thế nào, chúng ta hãy trở lại với ví dụ về người Anh và người Pháp. Giả sử một chai Hennessy giá 60 FRF. Nếu tỷ giá GBP/VND là 5 thì một chai Hennessy sẽ có giá 60/5 = 12 GBP. Nếu đồng Bảng Anh đột ngột mất giá so với đồng bảng Anh và tỷ giá bây giờ là GBP/FRF = 6 thì một chai Hennessy sẽ chỉ có giá 10 GBP tại Anh . Kết quả, xuất khẩu của Pháp sẽ tăng nên và ngược lại . Như vậy, khi tỷ giá tăng, xuất khẩu có xu hướng tăng trong khi nhập khẩu có xu hướng giảm. Tất nhiên, biến động của tỷ giá ở đây là biến động sức mua thực tế đã loại trừ yếu tố lạm phát chứ không phải tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
Tác động của tỷ giá hối đoái lên lạm phát và sản lượng :
Thực ra, tác động của tỷ giá chủ yếu lên xuất nhập khẩu . Nhưng xuất nhập khẩu là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế, ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái không chỉ dừng lại ở đó . Khi tỷ giá tăng lên sẽ nảy sinh :
- Xuất khẩu tăng làm tổng cầu tăng bởi xuất khẩu là một bộ phận của tổng cầu : AD = C+ I+ G+ (X – IM) do đó gây ra 2 ảnh hưởng
+ Cung tăng trong khi cung chưa tăng gây lên tình trạng lạm phát .
+ Nếu nền kinh tế vẫn có nhiều nguồn lực có thể phát huy thì giá tăng sẽ kích thích sản xuất và làm cung tăng. Do đó sản lượng sẽ tăng trong khi đó lạm phất sẽ dần giảm xuống.
Nhập khẩu đắt đỏ sẽ làm giá cả hàng nhập và giá cả hàng hoá có tỷ trọng nguyên liệu nhập ngoại trở lên đắt hơn làm mặt hàng giá thành bị đẩy lên dẫn đến lạm phát . Giá cao khuyến khích sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu và từ đó sẽ tăng sản lượng. Kết quả , lạm phát có thể xảy ra mà sản lượng cũng có thể tăng. Mức độ lạm phát cao hay thấp phụ thuộc vào khả năng tăng sản xuất. Nếu sản lượng tăng nhiều thì lạm phát giảm . Nếu sản lượng tăng ít thì lạm phát cao.
III. Các công cụ điều chỉnh tỷ giá hối đoái .
1. Lãi suất chiết khấu .
Lãi suất chiết khấu là lãi suất thông qua dó NHTW cho vay chiết khấu hay tái chiết khấu đối với các NHTM . Khi lãi suất chiết khấu giảm xuống, ngân hành sẽ vay chiết khấu nhiều hơn vì nguồn vốn vay rẻ hơn nên lãi suất cho vay của các ngân hàng giảm xuống. Lãi suất của hàng loạt các tài sản tài chính cũng giảm xuống . Do dó , NHTW có thể vận dụng công cụ lãi suất chiết khấu để điều chỉnh lãi suất thị trường . ở điều kiện bình thường ,lãi suất được thiét lập đảm bảo sự cân bằng lãi suất ròng giữa trong và ngoài nước. Khi NHTW nâng cao mức lãi suất chiết khấu, lãi suất thị trường tăng lên . Gửi tiền trong nước trở nên có lợi tạo ra dòng vốn ồ ạt chảy vào trong nước so với lãi suất bên ngoài . Luòng vốn chảy ra ngoài gây áp lực về cầu ngoại tệ và kéo tỷ giá lên .
Tuy nhiên, tác động của lãi suất lên tỷ giá chỉ mang ý nghĩa gián tiếp. Tỷ giá phụ thuộc vào cung cầu ngoại tệ trên thị trường trong khi lãi suất bị giới hạn bởi tỷ suất lợi nhuận bình quân. Hơn nữa lãi suất đôi khi không phải là mục tiêu của nhà đầu tư mà là tính an toàn vốn . Mặt khác, ở nhiều quốc gia có những quy định hạn chế chu chuyển vốn. Vì vậy trong nhiều trường hợp chính sách lãi suất hầu như không ảnh hưởng đến tỷ giá .
2. Nghiệp vụ thị trường hối đoái :
Có một cách có vẻ đơn giản hơn dể các chính phủ tác động vào tỷ giá hối đoái :tham gia trực tiếp vào thị trường với vai trò là người bán hay người mua. Khi cung nhỏ hơn cầu, gây sức ép tăng tỷ giá< chính phủ có thể bán ngoại nhằm tăng cung dể giữ vững tỷ giá hối đoái .Khi cung nhỏ hơn cầu gây sức ép giảm tỷ giá hối đoái, chính phủ có thể mua ngoại tệ và kéo tỷ giá lên. Khi muốn thay đổi tỷ giá, chính phủ chỉ việc lựa chọn nên đứng về bên cung hay bên cầu: đứng bên cung khi muốn giảm tỷ giá và đứng bên cầu khi muốn tăng tỷ giá.Hoạt động can thiệp trực tiếp của NHTW vào thị trường ngoại tệ thông qua mua bán gọi là nghiệp vụ thị trường hối đoái.
Quỹ bình ổn hối đoái.
Quỹ bình ổn hối đoái là hình thức tạo ra nguồn vốn tập trung đủ lớn cho hoạt động can thiệp vào thị trường ngoại hối của NHTW. Quỹ này có thể lấy được từ các nguồn :
Phát hành trái phiếu kho bạc bằng nội tệ và dùng số tiền này để mua ngoại tệ khi muốn nâng cao tỷ giá. Số ngoại tệ thu dược sẽ dùng để bán khi muốn ổn định tỷ giá và thu hồi lại các trái phiếu kho bạc đã phát hành ( ví dụ : Anh. Hà Lan)
Dùng dự trữ vàng để lập quỹ.
Bảng: Dự trữ ngoại tệ của một số nước.
Nước
Nhật
Hồng kông
Canada
Italia
Pháp
Mỹ
Anh
Đức
Tỷ USD
223,6
96,7
21,3
52,2
30,9
58,9
33,0
76,8
Nguồn : ASIA WEEK april 17 , 1998
Phá giá tiền tệ.
Phá giá tiền tệ là sự nâng cao tỷ giá hối đoái chính thức mà các chính phủ cam kết duy trì .
Khái niệm phá giá chỉ được dùng trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định hoàn toàn hay chế độ tỷ giá hối đoái có điều chỉnh . Đó là sự đánh sụt giá trị đồng bản tệ sau một thời kỳ tương đối ổn định nhằm kích thích xuất khâủ, giảm nhập khẩu và cải thiện tình trạng cán cân thanh toán .
Ví dụ : Chính phủ Mỹ tuyên bố phá giá đồng đô la vào tháng 12/1971 ở mức 7,89 %( Trước đó giá trị đồng đô la cố định vào vàng và một ounce v
 

tctuvan

New Member
Trích dẫn từ thachlam93:
Banjcho mình xin link download tài liệu này nhé, Thank nhiều :)

Bạn download tại đây
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng rối loạn cơ xương khớp của điều dưỡng, kỹ thuật viên tại bệnh viện đại học y hà nội Y dược 0
D thực trạng stress nghề nghiệp ở điều dưỡng viên tại Bệnh viên Đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2020 Y dược 0
D Thực trạng stress và một số yếu tố liên quan gây stress ở điều dưỡng viên tại bệnh viện Nhi trung ương năm 2017 Y dược 0
V Thực trạng hạch toán kế toán chi phí sản xuất kinh doanh trong điều kiện khoán kinh doanh xây lắp Luận văn Kinh tế 0
C Thực trạng điều hành lãi suất tín dụng ở Việt Nam và định hướng điều hành lãi suất tín dụng thời gia Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng về công tác điều hành sản xuất tác nghịêp tại công ty cổ phần An Phú Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng về công tác điều hành sản xuất tác nghịêp tại công ty xây dựng công trình văn hoá Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng về mối quan hệ với các nhà cung cấp ở Hà Nội của công ty điều hành hướng dẫn du lịch Vinatour Luận văn Kinh tế 2
B Thực trạng điều hành lãi suất ở Việt nam, kinh nghiệm thế giới và bài học đối với Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
M Thực trạng chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top