Download miễn phí Đồ án Thiết kế thang máy chở người cho toà nhà 8 tầng





* Rơle thời gian là thiết bị tạo thời gian duy trì cần thiết khi truyền tín hiệu từ một rơle đến một rơle khác. Trong sơ đồ bảo vệ và điều khiển thì rơle thời gian dùng để giới hạn thời gian quá tải, thiết bị tự động mở máy động cơ có các cấp điều chỉnh tốc độ và hạn chế động cơ làm việc quá tải.
Cấu tạo:
1. cuộn dây nam châm điện
2. ống trụ rỗng(Vật liệu phi từ tính)
3. Lò xo
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tả trên hình 2.1 bao gồm hai phần:
Phần lực là phần biến đổi và động cơ truyền động. Các bộ biến đổi thường dùng là bộ biến đổi máy điện, bộ biến đổi điện từ, bộ biến đổi điện tử. Động cơ điện có các loại: động cơ điện một chiều, động cơ điện xoay chiều không đồng bộ và đồng bộ.
Phần điều khiển gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều chỉnh tham số và công nghệ, ngoài ra còn có các thiết bị điều khiển, đóng cắt phục vụ công nghệ và cho người vận hành.
-Phân loại hệ truyền động điện như sau:
Truyền động không điều chỉnh: Thường chỉ có động cơ nối trực tiếp với lưới điện. Quay máy sản suất với một tốc độ nhất định
Truyền động có điều chỉnh tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu công nghệ mà ta có truyền động điều chỉnh tốc độ, truyền động điều chỉnh mômen lực kéo và truyền động điều chỉnh vị trí.
II.1.2 Những khái niệm chung và đặc tính cơ của truyền động cơ điện
- Đặc tính của động cơ điện là quan hệ giữa tốc độ quay và mômen của động cơ. Có đặc tính cơ tự nhiên của động cơ nếu như động cơ vận hành ở chế độ định mức: Mdm, dm. Đặc tính cơ bản nhân tạo của động cơ là đặc tính khi ta thay đổi các tham số của nguồn. hay nối thêm các điện trở, điện kháng vào động cơ.
- Để so sánh và đánh giá các đặc tính cơ người ta đưa ta khái niệm độ cứng đặc tính cơ
M/
lớn có đặc tính cơ cứng, nhỏ có đặc tính cơ mềm, có đặc tính cơ tuyệt đối cứng.
Truyền động có đặc tính cơ cứng, tốc độ thay đổi rất ít khi mômen biến đổi lớn. Thang máy có đặc tính cơ thuộc loại này.
II.1.3 Đặc tính cơ của máy sản xuất:
Đặc tính cơ của máy sản xuất rất đa dạng và được biểu diển bằng biểu thức tổng quát sau:
Mc=Mc0 + (Mdm- Mc0).
Trong đó Mc0 : Mômen ứng với tốc độ =0
Mdm : Mômen ứng với tốc độ định mức
Mc : Mômen ứng với tốc độ
Thang máy là cơ cấu nâng hạ theo phương thẳng đứng a=0 do đó biểu thức đặc tính cơ của thang máy là :
Mc=Mdm= const
Và có đồ thị hình 2.1
Mô men cảm thế năng (Mômen cản tĩnh) của thang máy có đặc tính Mc=const và không phụ thuộc vào chiều quay. Hình 2.1b
Mômen phản kháng luôn chống lại chiều quay như mômen ma sát. Hình 2.1c
II.1.4 Trạng thái làm việc của truyền động điện :
Trong hệ truyền động điện, bao giờ cũng có quá trình biến đổi năng lượng điện cơ. Chính quá trình biến đổi này quyết định trạng thái làm việc của truyền động điện.
Dòng công suất điện Pđiện có giá trị dương nếu như có chiều quay từ nguồn đến động cơ và từ động cơ biến đổi công suất điện thành công suất cơ Pcơ =M. cấp cho máy sản xuất. Công suất này có giá trị dương nếu như mômen động cơ sinh ra có cùng chiều với tốc độ quay. Nếu ngược lại dòng công suất có giá trị âm nếu nó có chiều từ động cơ đi về nguồn. Công suất cơ có giá trị âm khi nó truyền từ máy sản xuất về động cơ và mômen động cơ sinh ra ngược chiều với tốc độ quay.
Mômen của máy sản xuất được gọi là mômen phụ tải hay mômen cản(Mc) nó cũng được định nghĩa dấu âm và dấu dương ngược lại với dấu mômen của động cơ
nâng tải
G
Mc
M
Mcdm
Hạ tải
Md
Mc
0
Mc
Mc
M
(b)
(a)
Mc
Mc
(c)
0
0
M
Hình vẽ 2.1
Phương trình cân bằng công suất của hệ truyền động :
Pd = Pc + P
Trong đó Pd - công suất điện ; Pc - công suất động cơ ;P-tổn thất công suất
tuỳ từng trường hợp vào biến đổi trong hệ mà ta có trạng thái làm việc của động cơ gồm : trạng thái động cơ và trạng thái hãm được mô tả trên hình 2.2
Trạng thái động cơ bao gồm chế độ có tải và không tải.
Trạng thái hãm bao gồm :
Hãm tái sinh Pđiện < 0 , Pcơ < 0 . Cơ năng biến thành điện năng trả về lưới
Hãm ngược Pđiện > 0 , Pcơ < 0 điện năng và cơ năng trở thành tổn thất P
Hãm động năng Pđiện = 0, Pcơ < 0 cơ năng biến thành công suất tổn thất P
II.Trạng thái hãm Pc = Md < 0
I.Trạng thái động cơ
Pc = Md > 0
Mc
Md
III.Trạng thái hãm Pc = Md < 0
Md
Mc
III.Trạng thái hãm Pc = Md < 0
Mc
Md
Hình vẽ 2.2
II.1.5 Quy đổi mômen cản, lực cản và mômen quá trình:
Trong mỗi một cơ cấu truyền động đều có các đại lượng : , M, V, F và mômen quán tính J. Để thuận tiện cho tính toán người ta thường tính quy đổi tất cả các đại lượng này về trục động cơ nhưng phải theo nguyên tắc là đảm bảo năng lượng của hệ trước và sau quy đổi không thay đổi.
1
2
3
4
f.
JqbMqd
V.F
JdWdMd
JdWdMd
Hình 2.3
Tính quy đổi mômen Mc và lực cản Fc về trục động cơ.
-Khi tính toán thiết kế cho giá trị của mômen tăng trong Mt qua hộp giảm tốc có tỉ số truyền là i và hiệu suất mômen này có tác động lên trục động cơ có giá trị Mcqd.
Mcqd = Mt. . . Trong đó : i = , là hiệu suất của hộp tốc độ
Tải trọng G sinh ra lực Fc có vận tốc chuyển động là V nó sẽ tác động lên trục động cơ một mômen Mcqd ta có :
Mcqd = . = .
Trong đó : p = ; = .
b.Trong tính quy đổi mômen quán tính.
- Trong hộp điều tốc các cặp bánh răng có mômen quán tính J1...Jk mômen quán tính tăng tốc J1, Khối lượng quán tính M và mômen quán tính động cơ Jd đều có ảnh hưởng đến tính chất động học của hệ truyền động.
- Nếu xét điểm khảo sát là trục động cơ và quán tính của cả hệ truyền động tại điểm này ta gọi là Jqd . Ta sẽ có phương trình động năng của hệ là:
Jqd = Jd + + +
II.1.6 Phương trình động học của hệ truyền động điện :
- Phương trình cân bằng năng lượng của hệ truyền động điện :
W = Wc + W
Trong đó W : Năng lượng vào động cơ
Wc : Năng lượng tiêu thụ của máy truyền động
W: Mức chênh lệch năng lượng đưa vào và năng lượng tiêu thụ là động cơ của hệ
Phương trình động học của hệ truyền động tổng quát là:
M = J . + . + Mc
Trong thực tế thông thường dj/dt = 0. Vì vậy phương trình động học thường dùng trong tính toán là :
M = J.(d/dt) + Mc (*)
Nhìn vào phương trình (*) ta thấy :
M > Mc d/dt > 0. Hệ truyền động tăng tốc
M < Mc d/dt < 0. Hệ truyền động giảm tốc
M = Mc d/dt = 0. Hệ truyền động làm việc ổn định
Vởy phươnng trình (*) là phương trình mô tả quá trình quá độ về cơ của hệ truyền động điện.
II.1.7 Điều kiện ổn định tĩnh của hệ truyền động điện :
- Trong hệ truyền động điện khi ở trạng thái xác lập Md = Mc. Đặc trưng cho trạng thái này là mômen và tốc độ không đổi, đây cũng có thể xem như là trạng thái cân bằng của hệ truyền động điện đối với toạ độ . Trạng thái cân bằng này có thể phá vỡ do sự thay đổi những thông số bên trong hay bên ngoài hệ thống như:
Dao động điện áp lưới .
Thay đổi phụ tải.
Chuyển đổi của các mạch điện.
- Sau trạng thái cân bằng cũ bị phá vỡ hệ thống có thể xác lập một trạng thái cân bằng mới (ổn định) hay không thể xác lập được trạng thái cân bằng nào (không ổn định)
- Đối với hệ truyền động điện tiêu chuẩn ổn định tĩnh có thể phát biểu như sau:
“Điều kiện cần và đủ để một trạng thái xác lập của hệ thống truyền động điện ổn định là gia số tốc độ, đặc trưng cho hiện tượng mất cân bằng là mômen động xuất hiện khi đó phải có dấu ngược nhau nghĩa là:Mdd/<0 ”.
-Để xét ổn
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top