daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 2
4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 2
5. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................. 3
1.1. Lý thuyết hóa hữu cơ cơ bản................................................................... 3
1.1.1. Đại cương về hóa học hữu cơ........................................................... 3
1.1.2. Hiđrocacbon no, mạch hở ................................................................ 3
1.1.3. Hiđrocacbon không no, mạch hở ..................................................... 4
1.1.4. Hiđrocacbon thơm ............................................................................ 7
1.1.5. Ancol - Phenol ................................................................................ 10
1.1.6. Anđehit - Axit cacboxylic ................................................................ 12
1.1.7. Este - Lipit....................................................................................... 14
1.1.8. Cacbohiđrat .................................................................................... 15
1.1.9. Amin – Aminoaxit - Protein ............................................................ 18
1.1.10. Polime và vật liệu polime ............................................................. 20
1.2. Sơ đồ tư duy .......................................................................................... 22
1.2.1. Khái niệm sơ đồ tư duy ................................................................... 22
1.2.2. Đặc điểm của sơ đồ tư duy ............................................................. 22
1.2.3. Phương pháp lập sơ đồ tư duy........................................................ 23
1.2.4. Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tư duy..................................................... 24
1.2.5. Sơ đồ tư duy - công cụ hữu hiệu cho dạy học tích cực................... 25
1.3. Giới thiệu về phần mềm iMindMap...................................................... 26CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ...................................................................... 28
Bước 1: Khởi động phần mềm iMindMap................................................... 28
Bước 2: Mở file iMindMap đã tạo sẵn hay tạo mới iMindMap. ............... 28
Bước 3: Chọn hình ảnh ở trung tâm và đặt tên cho chủ đề trung tâm......... 29
Bước 4: Vẽ các nhánh cấp 1 (nhánh chính)................................................. 31
Bước 5: Vẽ các nhánh cấp 2, cấp 3.............................................................. 35
Bước 6: Hiệu chỉnh và hoàn thiện SĐTD.................................................... 37
Bước 7: Xuất SĐTD..................................................................................... 42
Bước 8: Lưu và in SĐTD............................................................................. 46
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................. 48
3.1. Một số chức năng của sơ đồ tư duy........................................................ 48
3.1.1. Tính khái quát ................................................................................. 48
3.1.2. Tính trực quan................................................................................. 49
3.1.3. Tính hệ thống .................................................................................. 49
3.1.4. Tính linh hoạt.................................................................................. 51
3.1.5. Tính tâm lí lĩnh hội.......................................................................... 51
3.2. cách sử dụng sơ đồ tư duy ....................................................... 51
3.2.1. Xây dựng sơ đồ tư duy cho một nội dung bài học .......................... 51
3.2.2. Xây dựng sơ đồ tư duy cho nội dung tổng kết kiến thức................. 54
KẾT LUẬN..................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 57
PHỤ LỤC........................................................................................................ 58
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một đất nước phát triển bền vững, giàu mạnh thì cần có những con người
lao động tự chủ và sáng tạo, điều đó có nghĩa là đất nước đó cần có một nền
giáo dục tiến bộ. Đảng và Nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục là quốc sách
hàng đầu”, và vấn đề đổi mới phương pháp dạy học rất được quan tâm.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tích cực hóa hoạt
động của học sinh. Đó là quá trình làm cho người học trở thành chủ thể tích
cực trong hoạt động học tập của chính họ. Để phát huy tính tích cực của học
sinh cần tạo điều kiện để học sinh được suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn,
thảo luận nhiều hơn, được phát biểu quan điểm của mình, được đưa ra những
nhận xét về vấn đề đang bàn luận,… được tham gia vào quá trình để chiếm
lĩnh tri thức.
Hóa học là môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm với nhiều kiến
thức trừu tượng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Từ trước đến nay,
đa số học sinh cho rằng Hóa học là môn rất khó và khô khan. Nhiều học sinh
đã phải vất vả để ghi nhớ kiến thức nhưng kết quả mang lại chưa cao, các em
thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau đã quên phần trước và không
biết liên kết các kiến thức lại với nhau, không biết vận dụng các kiến thức đã
học trước đó vào những phần sau. Nguyên nhân chính là do các em chưa tìm
ra phương pháp học tập phù hợp, chưa có phương pháp ghi nhớ kiến thức một
cách hiệu quả. Từ đó dễ gây tâm lý chán nản, buông xuôi dẫn đến lỗ hổng
kiến thức ngày càng rộng hơn và đến một lúc nào đó không thể lấp được.
Hiện nay các giáo viên đang áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích
cực để từng bước chuyển dần trang bị kiến thức cho học sinh sang dạy cho
học sinh cách tiếp cận và tìm tòi kiến thức. Từ đó, vận dụng vào thực tế và2
biến đổi thành kĩ năng cho riêng mình. Trong các phương pháp dạy học tích
cực, phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) sẽ giúp học sinh hệ thống
hóa kiến thức, xác định được kiến thức cơ bản từ đó đạt hiệu quả cao trong
học tập. Mặt khác sử dụng phương pháp SĐTD còn giúp học sinh rèn luyện,
phát triển tư duy lôgic, khả năng tự học, phát huy tính tích cực và sáng tạo của
học sinh không chỉ trong học tập môn Hóa học mà còn trong các môn học
khác và vấn đề khác trong cuộc sống.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tui đã lựa chọn đề tài: “Thiết kế sơ
đồ tư duy hệ thống hóa lý thuyết hóa hữu cơ phổ thông”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra được cách hệ thống hóa lý thuyết hóa hữu cơ phổ thông
một cách chi tiết, hiệu quả. Từ đó có thể nhân rộng cách thức hệ thống hóa
trong cả chương trình học, trong dạy bài mới, bài luyện tập…
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Xây dựng SĐTD về lý thuyết hóa hữu cơ trong chương trình phổ thông.
+ Xây dựng SĐTD về các phản ứng đặc trưng của các hợp chất hữu cơ
trong chương trình phổ thông.
+ Xây dựng SĐTD về phương pháp nhận biết chất hữu cơ.
4. Phạm vi nghiên cứu
Chương trình Hóa hữu cơ phổ thông.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế và sử dụng SĐTD một cách hiệu quả sẽ có tác dụng nâng
cao chất lượng học tập, giúp người học dễ nhớ, dễ hiểu, dễ vận dụng, tổng
hợp được các kiến thức đã học, nắm vững kiến thức, phát triển hứng thú, óc
sáng tạo, phát huy tính tích cực, tự giác trong quá trình học.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top