juariaii

New Member

Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ thống thông báo ĐNTĐ dùng plc


LỜI CẢM ƠN
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐƯỜNG NGANG VÀ THỰC TRẠNG ĐƯỜNG NGANG VIỆT NAM
I. Khái niệm chung về đường ngang và an toàn chạy tàu:
I.1.Khái niệm chung về đường ngang:
I.2. Phân loại đường ngang
I.3.Các yêu cầu đối với cấu trúc đường ngang:
I.4.Các quy định về đèn báo hiệu đường bộ cho đường ngang.
I.5.Tín hiệu ngăn đường và những quy định đối với tín hiệu ngăn đường.
I.6. Các thiết bị thông tin, tín hiệu trong nhà gác đường ngang:
I.7.Quy định đối với đường ngang không đủ tiêu chuẩn.
II.Thực trạng đường ngang Việt Nam.
II.1.Tiêu chuẩn an toàn:
II.2.Nhu cầu bức thiết hiện nay đối với hệ thống phòng vệ đường ngang ở Việt Nam
II.3. Thực trạng đường ngang trên đường sắt Việt Nam.
II. Tình hình an toàn chạy tàu ở Việt Nam:
III.Giới thiệu các loại hình thiệt bị đường ngang tự động.
III.1.Giới thiệu chung về mô hình đường ngang tự động của Đường sắt Việt Nam
III.2.Các loại hình đường ngang được trang bị thiết bị thông báo tự động.
III.3.Chỉ tiêu chất lượng đảm bảo của hệ thống tín hiệu tự động:
III.4. Tín hiệu thông báo đ­ường ngang tự động dùng rơ le điện từ kiểu CBĐN- 01 – 2001.
III.5. Tín hiệu thông báo đ­ường ngang tự động dùng PLC điều khiển .
III.6. Tín hiệu thông báo tự động dùng máy tính nhúng điều khiển với thiết bị cảm biến địa chấn CBTH 3.0

Chương 2
ĐƯỜNG NGANG KM 7+137 VÀ CÁC THIẾT KẾ DÙNG CHO ĐƯỜNG NGANG KM 7+137
I.Giới thiệu khái quát về đường ngang KM 7+137.
II.Lựa chọn thiết bị cho đường ngang km 7+137.
II.1. Cột đèn báo hiệu đường bộ:
II.2. Bộ điều khiển PLC
II.3. Bộ xác báo đoàn tầu
II.4. Bộ phát âm thanh
II.5. Bộ giao tiếp:
II.6. Khối nguồn:
II.7. Đèn LED:
II.8.Loa:
II.9.Chuông:
III.Sơ đồ bố trí loại hình thiết bị:
IV.Nguyên lý hoạt động của hệ thống và của từng thiết bị:
* Nguyên lý giám sát – kiểm tra:
IV.1. Giám sát:
IV.2. Kiểm tra:

CHƯƠNG3
TÍNH TOÁN VÀ LẬP DỰ TOÁN CỤ THỂ
CHO ĐƯỜNG NGANG KM7+137.
I. Tính toán chiều dài phân khu tới gần:
II.Tính toán nguồn điện cho tủ điều khiển và đèn báo hiệu đường bộ
II.1.Tính công suất của hệ thống
II.1.1Công suất cho loa:
II.1.2. Công suất cho mạch thắp đèn tín hiệu đường bộ:
II.1.3. Công suất cho chuông:
II.1.4. Công suất cho PLC:
II.1.5. Công suất cho mạch giao tiếp:
II.1.6. Công suất cho cảm biến từ:
II.1.7. Công suất cho dây tín hiệu và dây dẫn điện:
II.2.Tính dung lượng ắc quy
3.5.1. Tính nguồn trong chế độ bình thường
3.5.2. Tính nguồn trong chế độ tiêu tốn nguồn
IV. Kết luận ưu, nhược điểm và hướng cải tạo của loại hình thiết bị đã chọn.

CHƯƠNG IV
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG ĐƯỜNG NGANG CẢNH BÁO TỰ ĐỘNG


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iệu trên đây.
Chỉ đạt 99% là 1.10-2 thì chất lượng hệ thống rất thấp, đem sử dụng thì yên tâm làm sao được.
Chỉ số định mức về an toàn được tiến hành trên cơ sở tính toán theo định mức an toàn đạt được. Định mức an toàn đạt được tương ứng với mức an toàn đạt được, được công nhận bởi xã hội hay của các chuyên gia là đủ trong thời điểm xét có tham khảo đến chỉ tiêu chi phí và hiệu quả kinh phí của hệ thống nhằm hủy bỏ trở ngại nguy hiểm là mục đích chính xây dựng hệ thống.
Trong điều kiện thực tế nêu trên, khi chưa đủ điều kiện để đánh giá chất lượng sản phẩm, nhất là đối với sản phẩm đầu tiên chế tạo do ứng dụng công nghệ mới, phán xét một cách cứng nhắc, sẽ không thể cấp giấy phép sử dụng cho bất kỳ một sáng tạo mới có giá trị nào.
III.4. Tín hiệu thông báo đường ngang tự động dùng rơ le điện từ kiểu CBĐN- 01 – 2001.
Căn cứ vào Điều lệ Đường ngang năm 2001 và Quy định về quản lý tín hiệu tự động phòng vệ đường ngang hiện hành, hệ thống thiết bị “Tín hiệu thông báo đường ngang tự động” dùng rơ le điện từ điều khiển CBĐN – 01 – 2001 được thiết kế trên nguyên tắc tín hiệu tuân thủ nguyên lý rơi an toàn, liên khoá bằng rơ le như  nguyên lý liên khoá tín hiệu chạy tàu.
Quy mô xây dựng của hệ thống gồm: một tủ điều khiển tự động, hệ thống cáp , cột đèn báo hiệu trên đường bộ loại ĐN-TĐ 2001 gồm ba đèn biểu thị (hai đèn đỏ, một đèn vàng), chuông báo và biển chữ cảnh báo, hệ thống xác báo đoàn tàu, hệ thống nguồn điện.
Các thiết bị của hệ thống hoạt động như sau:
1. Cột đèn báo hiệu trên đường bộ :
Cột đèn báo hiệu trên đường bộ sử dụng cột tín hiệu theo mẫu cột đèn báo hiệu đường bộ - dùng cho tín hiệu đường ngang tự động, kiểu ĐN-2001 đă được Liên hiệp đường sắt Việt Nam (nay là Tổng công ty đường sắt Việt Nam) duyệt.
Bình thường đèn tín hiệu trên cột báo hiệu đường bộ ở trạng thái tắt, chuông không kêu. Khi có đoàn tàu tới gần đường ngang thì hai đèn đỏ luân phiên nhau sáng nhấp nháy và chuông kêu lúc này cấm người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ đi qua đường sắt. Khi đoàn tàu qua khỏi đường ngang, đèn tín hiệu tắt và chuông ngừng kêu.
Khi thiết bị tín hiệu đường ngang gặp trở ngại, đèn vàng trên cột tín hiệu sáng nhấp nháy. Đèn vàng sáng nhấp nháy của đường sắt cũng giống như đèn vàng đường bộ sáng nhấp nháy, chúng đều mang ý nghĩa cho người và các phương tiện tham gia giao thông được phép đi nhưng phải chú ý.
Bóng đèn thắp sáng trên cột đèn báo hiệu đường bộ dùng bóng đèn tín hiệu hai sợi đốt loại 12V – 25W. Chuông điện dùng chuông điện 220V- 50 Hz hay đèn LED và chuông điện có đặc tính kỹ thuật tương đường.
2. Hệ thống thông báo xác nhận đoàn tàu:
Xác nhận chính xác đoàn tàu tới điểm bắt đầu thông báo.
Đưa thông tin về đoàn tàu tới thiết bị điều khiển đặt trong tủ điều khiển đặt tại đường ngang.
3. Thiết bị điều khiển :
Xác nhận đoàn tàu đã tới gần đường ngang chưa;
Điều khiển các đèn trên cột báo hiệu đường bộ hoạt động ra theo đúng trình tự thời gian đã được quy định trong Điều lệ đường ngang ;
Xác nhận đoàn tàu qua khỏi đường ngang để khôi phục thiết bị phòng vệ đường ngang về trạng thái bình thường;
Giám sát, kiểm tra tình hình hoạt động của thiết bị và có khả năng thông báo trạng thái về trung tâm giám sát hay địa điểm giám sát quy định;
Thực hiện thông báo cần thiết về đường bộ khi thiết bị có trở ngại;
* Thiết bị thông báo trở ngại hoạt động trong các trường hợp sau:
Sợi đốt chính của đèn đỏ trên cột đèn báo hiệu trên đường bộ bị đứt;
Thiết bị xác nhận đoàn tàu có sự cố;
Sau khi tín hiệu thông báo đường ngang đóng hoàn toàn, Nếu quá 3 phút mà tàu vẫn chưa tới đường ngang - hệ thống sẽ tự động chuyển sang trạng thái báo trở ngại.
Xẩy ra một trong các trở ngại nêu trên, đèn vàng ở cột đèn báo hiệu trên đường bộ sáng nhấp nháy để người và các phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải chú ý khi qua đường ngang, giảm tốc độ và dừng khi cần thiết, đèn báo trở ngại trong hộp kiểm tra sáng màu đỏ nó giúp cho công nhân trực kiểm tra thiết bị tín hiệu biết.
Hệ thống kiểm tra trở ngại này được ghép nối và truyền về thiết bị báo trở ngại tại trung tâm giám sát (Cung thông tin tín hiệu, phòng trực ban chạy tàu ga hay nhà gác đường ngang gần nhất).
Công nhân trực kiểm tra thiết bị có thể kiểm tra và thử toàn bộ trạng thái hoạt động của hệ thống bằng hộp kiểm tra đặt trong tủ điều khiển.
Các nút NTTA, NTTB, NTTC, NTTD khi bị ấn lần lượt có chức năng như một đoàn tàu đi qua đường ngang. Công nhân trực tiếp kiểm tra thực hiện ấn từng nút một để kiểm tra từng hoạt động của hệ thống. Nút ấn NKT (nút kiểm tra) có chức năng kiểm tra sự toàn vẹn của sợi đốt bóng đèn. Khi ấn nút này thì hệ thống đèn báo kiểm tra sợi đốt chính của bóng đèn tín hiệu sẽ sáng đỏ. Nếu bóng đèn nào đứt sợi đốt thì bóng đèn kiểm tra tương ứng sẽ không sáng. Căn cứ vào kết quả kiểm tra này mà người công nhân có thể thay thế và sửa chữa.
5. Đặc tính kỹ thuật của thiết bị xác nhận, báo có tàu:
Dùng mạch điện đường ray ngắn so le điện một chiều hay xoay chiều tần số 50 Hz làm thiết bị xác nhận và báo đoàn tàu. Tạm thời cho phép dùng Sensor loại SR - 10 - 00 do Công ty Thông tin tín hiệu chế tạo có các tham số sau:
+ Điện áp làm việc : 10V – 30V
+ Dòng không tải : 40 mA
+ Dòng có tải lớn nhất : 62 mA
+ Khoảng cách tới đỉnh ray : 42 mm (ï5 mm)
+ Thời gian động tác : 3 mS
+ Nhiệt độ làm việc : Từ – 100C đến +850C
+ Độ ẩm : 95%
+ Điện trở cách điện : ³ 20 MW (đo thử ở điều kiện:20-250C, điện áp 1000V, độ ẩm 95%)
+ Thích hợp với tốc độ đoàn tàu 3 ~ 160 km/ h
Khối nguồn điện:
Nguồn điện sử dụng nguồn điện lới 220 VAC cung cấp nguồn xoay chiều và các bộ biến thế, chỉnh lu cung cấp các điện áp phù hợp cho thiết bị nạp và nạp đệm cho ác quy.
Bộ Inverter (kí hiệu là Ivt) dùng ắc quy A xít kín khí 24V – 70 AH. ắc quy được dặt trong tủ điều khiển. Khi mất điện, nguồn ắc quy qua bộ Inverter sẽ được đổi thành nguồn điện 220V – 50Hz đảm bảo cho thiết bị hoạt động liên tục (Thời gian hoạt động tối đa khi mất điện lới là 48 giờ.
Điện áp công tác 220 VAC±10%.
Tiêu hao điện ở trạng thái bình thường bằng 20W.
Tiêu hao điện ở trạng thái động bằng 120W.
III.5. Tín hiệu thông báo đường ngang tự động dùng PLC điều khiển .
Thiết bị điều khiển lập trình lô gíc (PLC) dùng trong hệ thống tín hiệu đường ngang thông báo tự động là bộ phận cốt lõi của hệ thống. Nó kết hợp với thiết bị xác báo tàu qua bộ bảo an, qua thiết bị giao tiếp đầu vào, kết nối với thiết bị giao tiếp đầu ra. Thiết bị nguồn điện cung cấp cho tất cả các bộ phận của hệ thống. Bên cạnh đó còn có các thiết bị phụ trợ. Việc phân bổ các thiết bị cũng giống như hệ thống tín hiệu thông báo dùng rơ le điều khiển .Điểm khá...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top