Link tải luận văn miễn phí cho ae

Khái quát hoá hệ thống lý luận về thể chế kinh tế thị trường; tìm hiểu kinh nghiệm trong việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường ở một số nước trên thế giới. Qua đó, đánh giá thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam, tìm ra những thành tựu và hạn chế cũng như đề ra các giải pháp để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam


1.1- Những vấn đề lý luận về thể chế kinh tế thị trường 5
1.1.1- Quan niệm và phân loại thể chế, phân biệt thể chế kinh tế
với cơ chế kinh tế, chế độ kinh tế, mô hình kinh tế 5
1.1.1.1- Quan niệm về thể chế 5
1.1.1.2- Phân loại thể chế 8
1.1.1.3- Phân biệt thể chế với cơ chế kinh tế, chế độ kinh tế,
mô hình kinh tế 9
1.1.2- Cấu trúc cơ bản của thể chế kinh tế thị trường 12
1.1.2.1- Thể chế sở hữu 12
1.1.2.2- Thể chế cạnh tranh 15
1.1.2.3- Thể chế các thị trường 17
1.1.2.4- Thể chế nhà nước 23
1.1.3- Chức năng và vai trò của thể chế kinh tế đối với phát triển
kinh tế 25
1.1.3.1- Chức năng của thể chế kinh tế 25
1.1.3.2- Vai trò của thể chế đối với phát triển kinh tế 26
1.2- Thể chế kinh tế thị trường ở một số nước trên thế giới 29
1.2.1- Thể chế kinh tế thị trường ở các nước tư bản phát triển 29
1.2.1.1- Thể chế kinh tế thị trường tự do Mỹ 30
1.2.1.2- Thể chế kinh tế thị trường xã hội Cộng hoà
liên bang Đức 35
1.2.2- Thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc
Trung Quốc 38
1.2.2.1- Mục tiêu cải cách thể chế kinh tế và xây dựng
thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 38

1.2.2.2- Một số nội dung cải cách thể chế kinh tế 40
Chương 2: Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay – Xuất xứ
lịch sử và thực trạng 47
2.1- Tổng quan quá trình hình thành thể chế kinh tế thị trường ở
Việt Nam 47
2.1.1- Sự tan rã của thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung 47
2.1.1.1- Những đặc trưng cơ bản của thể chế kinh tế
kế hoạch hoá tập trung 47
2.1.1.2- Khủng hoảng kinh tế – xã hội và sự cần thiết phải
đổi mới 49
2.1.2- Về tiến trình đổi mới hệ thống thể chế kinh tế 51
2.2- Thực trạng thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam trên một số
bình diện quan trọng 59
2.2.1- Chế độ sở hữu và các chủ thể cơ bản 59
2.2.1.1- Quan niệm về chế độ sở hữu và cơ cấu các
thành phần kinh tế 59
2.2.1.2- Vấn đề vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước 61
2.2.1.3- Tình trạng kém hiệu quả của doanh nghiệp
nhà nước và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 64
2.2.1.4- Vấn đề phát triển khu vực kinh tế tư nhân 68
2.2.2- Thể chế cạnh tranh 69
2.2.2.1- Vấn đề quyền tự do kinh doanh 69
2.2.2.2- Vấn đề độc quyền của các tổng công ty 71
2.2.2.3- Vấn đề cạnh quốc tế và bảo hộ 72
2.2.3- Hệ thống thể chế các thị trường và vấn đề xác lập, phát triển
đồng bộ các thị trường 73
2.2.3.1- Thị trường đất đai 73

2.2.3.2- Thị trường lao động 75
2.2.3.3- Thị trường khoa học – công nghệ 77
2.2.3.4- Thị trường tài chính 79
2.2.4- Thể chế nhà nước 81
2.2.4.1- Đổi mới quản lý nhà nước về kinh tế 81
2.2.4.1- Năng lực của nhà nước 83
Chương 3: Quan điểm định hướng và các giải pháp hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường ở Việt Nam 88
3.1- Bối cảnh mới và quan điểm định hướng 88
3.1.1- Bối cảnh mới nhìn từ bên trong và bên ngoài 88
3.1.1.1- Tình hình trong nước 88
3.1.1.2- Tình hình quốc tế 90
3.1.2- Quan điểm định hướng 97
3.1.2.1- Quan điểm phát triển hiện đại và định hướng XHCN 97
3.1.2.2- Quan điểm về tính đồng bộ, tính khả thi, tính ổn định 100
3.2- Những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường ở Việt Nam 101
3.2.1- Đổi mới tư duy 101
3.2.2- Hoàn thiện chế độ pháp lý về sở hữu 103
3.2.3- Bảo đảm các quyền tự do kinh doanh 103
3.2.4- Hoàn thiện thể chế tạo lập đồng bộ các thị trường 104
3.2.4.1- Thị trường đất đai 105
3.2.4.2- Thị trường lao động 106
3.2.4.3- Thị trường khoa học – công nghệ 107
3.2.4.4- Thị trường tài chính 108
3.2.5- Cải cách thể chế nhằm năng cao năng lực của Nhà nước
Việt Nam trong nền kinh tế thị trường 109
PHẦN KẾT LUẬN 115
1- Sự cần thiết của đề tài
Một trong những thành tựu căn bản của Việt Nam trong 20 năm đổi
mới 1986 – 2006 là đã hình thành được khuôn khổ lý luận ban đầu về
kinh tế thị trường. Từ khuôn khổ lý luận đó và trong mối liên hệ với thể
chế chính trị, mô hình phát triển tổng quát hiện nay của Việt Nam đã được
xác định với tên gọi “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Sự
ra đời của mô hình mới này bắt nguồn từ thực tiễn của đất nước, gắn với
những sáng kiến của nhân dân và chính thức được khởi xướng bởi sự đột
phá về tư duy lý luận của đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam
(12/1986). Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng khẳng
định quá trình từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn ở nước ta là quá trình
chuyển hoá nền kinh tế còn nhiều tính tự cấp, tự túc thành nền kinh tế
hàng hoá. Đại hội VII (1991) khẳng định đường lối “phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản
lý của Nhà nước, và theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Và từ những
thành tựu kinh tế - xã hội đạt được, Đại hội VIII (1996) tiếp tục khẳng
định “Sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà là thành
tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan và cần thiết
cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã
được xây dựng”. Đại hội IX (2001) của Đảng đã tổng kết lý luận và thực
tiễn và đưa ra vấn đề xây dựng thể chế kinh tế thị trường và nhấn mạnh
“xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa” là một mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010
[25]. Tuy nhiên, cho đến nay, những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế thị
trường ở Việt Nam nhìn dưới góc độ thể chế vẫn đang được giới nghiên
cứu và hoạch định chính sách tìm tòi và tranh luận, trong đó nổi lên
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

candy151

Member
Ui, link down rồi hay sao mà không tải được nhỉ? Nhờ mod check lại link nhé. Tks
 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L Bối cảnh và sự phát triển thể chế các quan hệ kinh tế - Chính trị, ngoại giao quốc gia khu vực và qu Luận văn Kinh tế 0
H Thể chế quản lý kinh tế và sự can thiệp của nhà nước đối với thị trường Công nghệ thông tin 0
T đối tác công - tư (ppp) kinh nghiệm quốc tế và khuôn khổ thể chế tại việt nam Luận văn Kinh tế 0
K Chủ thể hợp đồng kinh tế trong quá trình phát triển của chế độ hợp đồng kinh tế ở Việt Nam Môn đại cương 0
G Hoàn thiện cơ chế quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể Tài liệu chưa phân loại 0
B Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
B Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Tài liệu chưa phân loại 2
D Tiểu luận: văn hoá doanh nghiệp và phát huy văn hoá doanh nghiệp trong thể chế kinh tế thị trường Luận văn Kinh tế 0
I Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam – một số vấn đề lý luận và thực tiến Tài liệu chưa phân loại 2
K Nghiên cứu hoàn thiện thể chế về môi trường kinh doanh, thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc t Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top