ghetyeu09

New Member

Download miễn phí Đề tài Thâm hụt ngân sách nhà nước và thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam, thâm hụt kép hay bộ đôi đối nghịch?





MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU .i
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT .ii
GIỚI THIỆU iii
1. THÂM HỤT KÉP HAY BỘ ĐÔI ĐỐI NGHỊCH? . 1
1.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NưỚC VÀ
THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI .4
1.1.1. Công thức mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm
hụt Tài khoản vãng lai . 4
1.1.2. Các lý thuyết về mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và
Thâm hụt Tài khoản vãng lai . 5
1.1.2.1. Lý thuyết Thâm hụt Ngân sách Nhà nước tác động đến Thâm hụt
Tài khoản vãng lai . 6
1.1.2.2. Lý thuyết Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm hụt Tài khoản
vãng lai không có mối quan hệ . 7
1.1.2.3. Lý thuyết Thâm hụt Tài khoản vãng lai tác động đến Thâm hụt
Ngân sách Nhà nước . 8
1.1.2.4. Lý thuyết về Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm hụt Tài
khoản vãng lai tác động lẫn nhau. 9
1.1.3. Những tranh luận xung quanh mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách
Nhà nước và Thâm hụt Tài khoản vãng lai .10
1.2. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÚ SỐC ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM
HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NưỚC VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI . 12
1.2.1. Tác động của Cú sốc thuế.12
1.2.2. Tác động của cú sốc chi tiêu.16
1.2.3. Tác động của cú sốc sản lượng .17
1.3. KẾT LUẬN TỒN TẠI “THÂM HỤT KÉP” HAY “BỘ ĐÔI ĐỐI NGHỊCH” . 18
2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN
VÃNG LAI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .19
2.1. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở MỸ . 19
2.2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI .22
2.2.1. Ai Cập .22
2.2.2. Thổ Nhĩ Kỳ .24
2.3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở CÁC NưỚC ASEAN . 25
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ
THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI TRONG THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM TỪ NĂM 1985 ĐẾN NĂM 2010 .30
3.1. MÔ TẢ DỮ LIỆU . 31
3.2. TRÌNH BÀY VÀ GIẢI THÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NưỚC VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI QUA CÁC GIAI ĐOẠN .32
3.2.1. Mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm hụt Tài
khoản vãng lai trong giai đoạn 1985 – 1995 .33
3.2.1.1. Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1990 .34
3.2.1.2. Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1995 .36
3.2.2. Mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm hụt Tài
khoản vãng lai trong giai đoạn 1996 – 2003 .38
3.2.3. Mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nước và Thâm hụt Tài
khoản vãng lai trong giai đoạn 2004-2010 .43
3.3. KIỂM ĐỊNH TỔNG THỂ MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN
SÁCH NHÀ NưỚC VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI Ở VIỆT NAM .51
3.3.1. Unit Root Test .51
3.3.2. Kiểm định nhân quả (Granger Test) .53
3.3.3. Kiểm định đồng liên kết (Cointergration Test) .54
4. DỰ BÁO MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI – KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP .56
4.1. PHưƠNG PHÁP DỰ BÁO . 56
4.2. QUÁ TRÌNH DỰ BÁO . 56
4.2.1. Dự báo Thâm hụt Ngân sách Nhà nước giai đoạn năm 2011– 2015 .56
4.2.2. Dự báo Thâm hụt Tài khoản vãng lai giai đoạn 2011 – 2015 .60
4.2.2.1. Chọn biến giải thích cho Thâm hụt Tài khoản vãng lai .60
4.2.2.2. Mô hình hồi quy Thâm hụt Tài khoản vãng lai .61
4.2.2.3. Dự báo Thâm hụt Tài khoản vãng lai: .64
4.3. DỰ BÁO MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ
NưỚC VÀ THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015.67
4.4. KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP . 67
PHỤ LỤC .71



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ềng
trong khối ASEAN cũng cho những kết quả khác nhau, liệu Việt Nam – một thành
viên của ASEAN – sẽ tồn tại mối quan hệ này nhƣ thế nào? Điềy này sẽ đƣợc lý
giải ở chƣơng tiếp theo.
30
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ
THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI TRONG THỰC TIỄN NỀN KINH
TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 1985 ĐẾN NĂM 2010
Chƣơng này sử dụng phân tích định tính và định lƣợng để xác định một cách
rõ ràng và chính xác mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt
Tài khoản vãng lai ở Việt Nam. Nhƣ đã đề cập ở trên mối quan hệ giữa hai đại
lƣợng này trong từng thời kỳ khác nhau cũng khác nhau và ở Việt Nam cũng không
phải là ngoại lệ. Căn cứ vào tình hình kinh tế - chính trị - xã hội kết hợp với diễn
biến của Thâm hụt Ngân sách và Thâm hụt Tài khoản vãng lai, bài viết đã chia
khoảng thời gian nền kinh tế Việt Nam từ năm 1985 đến năm 2010 thành ba giai
đoạn nhỏ hơn. Ba câu hỏi quan trọng nhất cần trả lời là: có tồn tại mối quan hệ
giữa BD và CAD ở Việt Nam hay không? Lý thuyết “Thâm hụt kép” hay “Bộ đôi
đối nghịch” sẽ chia phối nền kinh tế? BD tác động đến CAD hay ngƣợc lại?
Đầu tiên là giai đoạn 1985 – 1995 đây là thời kỳ đổi mới nền kinh tế - trong
đó nổi bật lên là Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội Chủ nghĩa vào năm 1986, thực hiện kế hoạch
5 năm lần thứ nhất 1990 – 1995. Trong giai đoạn này, cả Thâm hụt Ngân sách và
Thâm hụt Tài khoản vãng lai đều ở mức thấp nhƣng cũng đã thể hiện xu hƣớng di
chuyển cùng chiều nhau.
Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ năm 1996 đến năm 2003, trong đó tiêu biểu là
kế hoạch 5 năm lần thứ hai 1996 – 2000, bên cạnh đó Việt Nam cũng chịu ảnh
hƣởng gián tiếp từ cuộc khủng hoảng Châu Á 1997 – 1998. Chính phủ phải chi tiêu
nhiều hơn để cải cách kinh tế nên làm cho Thâm hụt Ngân sách gia tăng, nhƣng mặt
khác Tài khoản vãng lai có những dấu hiệu tích cực do những thành tựu đạt đƣợc
của nền kinh tế trong thời kỳ này.
Giai đoạn thứ ba bắt đầu từ năm 2004 đến năm 2010, thời gian này Việt Nam
chịu ảnh hƣởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vào những năm
2007 – 2008. Thâm hụt Ngân sách và Thâm hụt Tài khoản vãng lai đều ở mức báo
động gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế, cần có những biện pháp để khắc
phục tình trạng này.
31
Trong mỗi mốc thời gian, bài viết tập trung vào tình hình Thâm hụt Ngân
sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản vãng lai, từ đó xem xét định tính mối quan
hệ giữa chúng và tìm hiểu nguyên nhân gây nên mối quan hệ đó, tiếp theo sử dụng
các phân tích định lƣợng để kiểm định kết quả định tính vừa thu đƣợc. Còn với
kiểm định tổng thể kỳ nghiên cứu từ năm 1985 đến năm 2010, bài viết sử dụng hai
công cụ phân tích là kiểm định nhân quả (Granger Test) và kiểm định đồng liên
kết (Cointergration Test) để rút ra kết luận “Thâm hụt kép” hay “Bộ đôi đối
nghịch” sẽ chiếm ƣu thế trong nền kinh tế Việt Nam.
Tuy nhiên, những kết quả thu đƣợc sẽ không có ý nghĩa nếu không có bộ số
liệu đáng tin cậy trong suốt khoảng thời gian từ năm 1985 đến năm 2010. Chính vì
vậy, phần mô tả dữ liệu sau đây sẽ cho chúng ta thấy đƣợc cách thức lấy số liệu cảu
bài viết từ những nguồn số liệu tin cậy.
3.1. Mô tả dữ liệu
Bài viết sử dụng bộ số liệu từ quý 1 năm 1985 đến quý 4 năm 2010 cho việc
phân tích và kiểm định mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm
hụt Tài khoản vãng lai ở Việt Nam. Thông thƣờng, các biến kinh tế vĩ mô ở Việt
Nam ít đƣợc công bố rộng rãi, càng về quá khứ thì số liệu càng khó khăn để tìm
kiếm, nên cần thiết thu thập thêm từ nhiều nguồn để có đƣợc bộ số liệu hoàn chỉnh.
Cụ thể nhƣ sau:
Dữ liệu Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc đƣợc lấy từ cổng thông tin điện tử
Bộ tài chính Việt Nam. Kết quả thu đƣợc là dữ liệu từ quý 1 năm 2004 đến quý 4
năm 2010 của: Tổng thu Ngân sách Nhà nƣớc (tỷ đồng Việt Nam), Tổng chi Ngân
sách Nhà nƣớc (tỷ đồng Việt Nam) và Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc (%GDP và tỷ
đồng Việt Nam). Các dữ liệu từ quý 1 năm 1985 đến quý 4 năm 2003 không đƣợc
công bố nên bài viết đã thu thập dữ liệu từ từng các báo cáo rộng rãi hàng năm của
World Bank (WB) và International Monetary Fund (IMF).
Dữ liệu Thâm hụt Tài khoản vãng lai là từ tổ chức thống kê tài chính (IFS)
thuộc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) từ năm 1985 đến năm 2010 (theo Việt Nam đồng,
đô la Mỹ và %GDP). Dữ liệu Thâm hụt cán cân Tài khoản vãng lai từ quý 1 năm
2008 đến quý 4 năm 2010 đƣợc tổng hợp từ số liệu xuất nhập khẩu công bố hàng
32
tháng của Tổng cục thống kê (Bộ kế hoạch và đầu tƣ). Dữ liệu theo quý từ quý 1
năm đến quý 4 năm 2010 của đại lƣợng này đƣợc lấy từ rất nhiều các báo về cán
cân thƣơng mại của Việt Nam trên ASEAN Development Bank (ADB).
Các biến còn lại nhƣ: Tốc độ tăng GDP, GDP thực tế và GDP tính theo giá
hiện hành (tỷ đồng Việt Nam và đô la Mỹ), Tiết kiệm của Chính phủ (%GDP), Tiết
kiệm của tƣ nhân (%GDP), Đầu tƣ của Chính phủ (%GDP), Đầu tƣ của tƣ nhân
(%GDP) cũng đƣợc lấy từ số liệu trên Tổng cục thống kê và các báo rộng rãi trên
ADB và WB.
Để rõ ràng hơn, dƣới đây là bảng mô tả nguồn dữ liệu, cũng nhƣ một vài
thống kê của các biến sử dụng trong bài viết này
3.2. Trình bày và giải thích mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà
nước và Thâm hụt Tài khoản vãng lai qua các giai đoạn
Mối quan hệ giữa Thâm hụt Ngân sách Nhà nƣớc và Thâm hụt Tài khoản
vãng lai tồn tại ở các nƣớc đã và đang phát triển diễn biến hết sức phức tạp trong
Chỉ tiêu Nguồn số liệu Giá trị
trung bình
Độ lệch
chuẩn
Trung
vị
Thâm hụt Ngân sách
Nhà nƣớc (%GDP)
Cổng thông tin điện tử
Bộ tài chính, WB, IMF 2,83 2,54 2,25
Thâm hụt Tài khoản
vãng lai (%GDP)
IFS, Tổng cục thống kê,
ADB 5,24 4,54 5,55
Tốc độ tăng GDP IFS 6,77 1,83 7
Tiết kiệm của Chính
phủ %GDP
Tổng cục thống kê, WB,
IMF 4,28 2,57 4,15
Tiết kiệm của tƣ nhân
%GDP
Tổng cục thống kê, WB,
IMF 15,49 9,57 15,70
Đầu tƣ của Chính phủ
%GDP
Tổng cục thống kê, WB,
IMF 8,32 3,34 8,37
Đầu tƣ của tƣ nhân
%GDP
Tổng cục thống kê, WB,
IMF 17,44 8,69 20,25
33
nhiều năm qua và dƣờng nhƣ đặc điểm tình hình kinh tế - chính trị ở từng thời kỳ
tác động rất nhiều đến mối quan hệ đó. Chính vì thế trong phần nghiên cứu thực
trạng ở Việt Nam tiếp theo sau đây chúng ta sẽ chia theo từng thời kỳ để xem xét ở
Việt Nam tồn tại “Thâm hụt kép” hay “Bộ đôi đối nghịch”?
Nền kinh tế Việt Nam trải qua khá nhiều giai đoạn phát triển, với chính sách
mở rộng qui mô chi tiêu công phục vụ tăng trƣởng ngày càng cao, Chính phủ Việt
Nam phải chấp nhận Thâm hụt Ngân sách khá lớn. Giai đoạn 1985 – 1995: tỷ lệ
thâm hụt so với GDP bình quân là 2.01%; giai đoạn 1996 – 2003: tỷ lệ thâm hụt
bình quân 2.82%GDP và giai đoạn 2004 – 2010: tỷ lệ thâm hụt bình quân thực hiện
ở mức 5.47%GDP...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top