nghinang2010

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Tăng cường huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang





MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

MỞ ĐẦU.1

NỘI DUNG

CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .2

1.1. Khái niệm, hoạt động chủ yếu của NHTM.2

1.1.1. Khái niệm NHTM.2

1.1.2. Hoạt động chủ yếu của NHTM .2

1.2. Huy động vốn của NHTM.4

1.2.1. Nhận tiền gửi . .4

1.2.2. Nguồn đi vay .6

1.2.2.1. Vay Ngân hàng Nhà nước (Vay NHTW) .6

1.2.2.2. Vay NHTM khác .7

1.2.2.3. Vay trên thị trường vốn 7

1.2.3.Huy động khác .8

1.2.3.1. Nguồn uỷ thác .8

1.2.3.2. Nguồn trong thanh toán .8

1.2.3.3. Nguồn khác .8

1.2.4. Vai trò của huy động vốn đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội và hoạt động kinh doanh của NHTM.8

1.2.4.1. Huy động vốn đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội.8

1.2.4.2. Huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM.9

1.2.4.2.1. Vốn huy động là cơ sở để NHTM tổ chức hoạt động kinh doanh.9

1.2.4.2.2. Vốn huy động quyết định đến quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của Ngân hàng.9

1.2.1.2.3. Vốn huy động quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trường.10

1.2.1.2.4. Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng.10

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM.10

1.3.1. Nhân tố chủ quan .10

1.3.2. Nhân tố khách quan .12

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ GIANG.14

2.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang.14

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.14

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang .15

2.1.3.Hoạt động chủ yếu .21

2.2. Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang.22

2.2.1. Diễn biến quy mô vốn huy động.22

2.2.2. Cơ cấu vốn huy động.24

2.2.3. Phân tích hiệu quả huy động vốn.27

2.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang .29

2.3.1. Thành công 29

2.3.2. Hạn chế . .30

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế . 31

2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan . 32

2.3.3.1.1 Chất lượng cho vay còn thấp 32

2.3.3.1.2 Chiến lược marketing chưa thích hợp . .32

2.3.3.1.3 Một số tồn tại trong công tác kế toán thanh toán .32

2.3.3.1.4 Nhân tố con người 33

2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 33

2.3.3.2.1 Tình hình kinh tế xã hội diễn biến phức tạp .33

2.3.3.2.2 Tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng quá gay gắt . .34

CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ GIANG.35

3.1 Định hướng hoạt động của BIDV .35

3.1.1 Định hướng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam .35

3.1.2 Định hướng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang .35

3.1.2.1 Cơ cấu lại nguồn vốn huy động .35

3.1.2.2 Phát triển các hoạt động dịch vụ liên quan đến huy động vốn 36

3.1.2.3 Tiếp tục đẩy mạnh chính sách khách hàng .38

3.1.2.4 Nâng cao tỷ trọng tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm trong nguồn vốn huy động .40

3.1.2.5 Nâng cao uy tín của Ngân hàng . 43

3.1.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ .43

3.1.2.7 Thực hiện chính sách huy động vốn hợp lý linh hoạt .44

3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang . . 45

3.2.1 Thu thập đầy đủ và chính xác thông tin về khách hàng .45

3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Ngân hàng .45

3.2.3 Thực hiện tốt marketing Ngân hàng . 46

3.3 Kiến nghị .46

3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước .46

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam .47

KẾT LUẬN.50

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


165.21 triệu đồng (tăng gần 93%). Đóng góp vào sự tăng trưởng chung của vốn huy động là các nguồn vốn huy động được từ các tổ chức kinh tế và dân cư nhưng chủ yếu vẫn là tiền gửi tiết kiệm của dân cư.
Bảng 3: Tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2005 - 2007.
ĐV: Triệu đồng %
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
2006 so với 2005
2007 so với 2006
Tuyệt đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
HĐV
180
268
360
88
48.88%
92
34.3%
HĐVTCKT
35
69
130
34
97.1%
61
88.4%
TGTK
125
163
215
38
30.4%
52
31.9%
Giấy tờ có giá
20
36
15
16
80%
-21
-58.3%
Nguồn: Phòng Nguồn vốn kinh doanh
Ta thấy nguồn vốn huy động tăng trưởng rất mạnh, đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn 2005 - 2007. Ngân hàng đã tạo được uy tín trên thị trường ở địa bàn, nên đã thu hút được nguồn nhàn rỗi trong xã hội, đặc biệt là trong khu vực dân cư, tạo được một nguồn vốn ổn định và không ngừng tăng trưởng, thị phần huy động vốn từ năm 2005 đến năm 2007 đã tăng 180 triệu đồng. Thành công nhất trong khâu huy động vốn là huy động từ dân cư tăng từ 125 triệu đồng năm 2005 lên 163 triệu đồng năm 2006 và sang năm 2007 đạt 215 triệu đồng. Đây là nguồn vốn huy dồi dào nhất là do ở địa bàn không có nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế lớn nên Ngân hàng huy động được chủ yếu từ dân cư, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy tốc độ tăng tỷ trọng qua các năm chưa cao, năm 2006 so với năm 2005 tăng 88 triệu đồng (tăng 48.88%). Năm 2007 so với năm 2006 tăng 92 triệu đồng (tăng 34.3%). Đây là nguồn vốn khá ổn định vì người dân chủ yếu gửi tiền vào Ngân hàng để hưởng lãi, họ không đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế khác.
Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm một con số khá khiêm tốn trong tổng nguồn vốn huy động được, năm 2005 chiếm 35 triệu đồng, sang năm 2006 là 69 triệu đồng, đến năm 2007 là 130 triệu đồng. Đây là sự tăng trưởng tương đối cao, năm 2006 so với năm 2005 tăng 34 triệu đồng tăng 97,1%, năm 2007 so với năm 2006 tăng 61 triệu đồng tăng 88,4%. Có được sự tăng trưởng mạnh này là do trên địa bàn đang có nhiều dự án xây dựng cơ bản, khu công nghiệp và các hợp tác xã, công ty tư nhân đang làm ăn có hiệu quả, có nhiều nguồn vốn nhãn rỗi đã gửi vào ngân hàng.
Như đã đề cập ở phần trên, đối tượng khách hàng chính của Ngân hàng là các Công ty xây dựng, Công ty Điện lực, Công ty bảo hiểm, Bưu điện, Công ty xăng dầu...Hoạt động chính của Ngân hàng cần một lượng vốn rất lớn. Nguồn vốn huy động có tốc độ tăng trưởng cao chính là cơ sở để mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao uy tín trên thị trường, nâng cao sức cạnh tranh. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang đã duy trì nguồn vốn huy động với tốc độ tăng trưởng cao trong suốt giai đoạn 2005 - 2007.
Để đạt được thành quả trên là do Ngân hàng đã có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn, sử dụng nhiều biện pháp để thu hút nguồn vốn trong dân cư, tiếp cận một số doanh nghiệp có uy tín và có số dư tiền gửi lớn như đã nêu trên. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác về nguồn vốn huy động ta còn phải xem xét kết cấu của từng loại so với tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động so với tổng nguồn vốn kinh doanh...
2.2.2.Cơ cấu vốn huy động:
Những năm qua nguồn vốn huy động không ngừng tăng trưởng với tốc độ khá cao, bên cạnh đó cơ câú nguồn vốn cũng được chuyển dịch theo hướng ngày càng hợp lý hơn.
Bảng 4: Kết cấu nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Huy động vốn
180
268
360
Tốc độ tăng trưởng
25%
48.88%
34.3%
Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh
Huy động vốn năm 2005 là 180 tỷ đồng, năm 2006 là 268 triệu đồng, năm 2007 là 360 triệu đồng. Những con số này đã chứng minh tỷ trọng của nguồn vốn huy động so với tổng nguồn vốn tăng lên qua các năm, năm 2005 là 25%, năm 2006 là 48.88%, năm 2007 là 34.3%. Vốn huy động chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn là cơ sở để ngân hàng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, mở rộng thị phần, chủ động trong thanh toán và các hoạt động khác. Mặt khác, nguồn vốn huy động được chi phí thấp sẽ giúp ngân hàng linh hoạt hơn trong việc đưa ra quyết định liên quan đến vấn đề tài chính.
Bảng 5: Cơ cấu vốn huy động phân theo hình thức huy động
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số dư
Tỷ trọng
Số dư
Tỷ trọng
Số dư
Tỷ trọng
HĐV
180
100%
268
100%
360
100%
HĐVTCKT
35
19.44%
69
25.75%
130
36.11%
TGTK
125
69.45%
163
60.82%
215
59.72%
Giấy tờ có giá
20
11.11%
36
13.43%
15
4.17%
Nguồn: Báo cáo kết quả huy động vốn của BIDV Hà Giang
Trong giai đoạn 2005 - 2007, nguồn vốn huy động được từ các tổ chức kinh tế tăng nhanh qua các năm. Năm 2005 nguồn vốn huy động được từ các tổ chức kinh tế là 35 triệu đồng (Chiếm 19,44% tổng vốn huy động) nhưng đến năm 2007 số vốn huy động đã được là 130 triệu đồng (Chiếm 36.11% tổng vốn huy động). Tuy nhiên, tỷ trọng của nguồn vốn huy động từ dân cư và đặc biệt là phát hành giấy tờ có giá lại giảm. Đến năm 2007, vốn huy động được từ việc phát hành giấy tờ có giá chỉ còn chiếm 4.17% tổng vốn huy động. Năm 2007, vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm dân cư đã giảm 9.73% so với năm 2005.
* Cơ cấu huy động vốn phân theo nguyên tệ đã quy đổi
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo nguyên tệ đã quy đổi
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số dư
Tỷ trọng
Số dư
Tỷ trọng
Số dư
Tỷ trọng
Tổng vốn huy động
180.000
100%
268.000
100%
360.000
100%
VNĐ
176.922
98,29%
261.447
97.56%
332.200
92.28%
USD
3.078
1,71%
5.921
2.2%
26.587
7.39%
EUR
0
0%
632
0.24%
1.213
0.33%
Nguồn: Báo cáo kết quả huy động vốn của BIDV Hà Giang
Tỷ trọng vốn huy động bằng VND qua các năm có xu hướng giảm. Nếu năm 2005, vốn huy động bằng VND chỉ đạt 176,922 triệu đồng (Chiếm tỷ trọng 98,29% tổng vốn huy động) thì đến năm 2006 chỉ chiếm 97,56% tổng vốn huy động và trong năm 2007, tỷ trọng vốn huy động VND chỉ chiếm 92.28%.
Mặc dù trước sự biến động và có xu hướng mất giá của đồng USD nhưng vốn huy động bằng USD và EUR tăng qua các năm. Nếu như năm 2005, vốn huy động bằng USD chỉ là 3.078 triệu đồng (Chiếm 1,71%), thì đến năm 2006 con số này đã tăng lên 5.921 triệu đồng (Chiếm 2,2%) và vốn huy động bằng EUR là 632 triệu động (Chiếm 0,24%). Đến năm 2007, vốn huy động bằng USD đã tăng đáng kể, đạt 26.587 triệu đồng (Chiếm 7,39%) và bằng EUR là 1.213 triệu đồng (Chiếm 0,33%)
Như vậy, nguồn vốn huy động bằng VND chiếm tỷ trọng chủ yếu ngoại tệ không nhiều, do đó Ngân hàng cần tăng cường, mở rộng hoạt động nhận tiền gửi và cho vay bằng ngoại tệ, có như vậy mới phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để làm được điều đó, Ngân hàng cần bám sát sự biến động của tỷ giá đồng USD và VND.
* Cơ cấu vốn huy động phân theo thời hạn
Cơ cấu thời hạn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá chất lượng của nguồn vốn huy động.
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn
Đv: Triệu đồng, %
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số dư
Tỷ trọng
Số dư
Tỷ trọng
Số dư
Tỷ trọng
Tổng vốn huy động
180
100%
268
100%
360
100%
Ngắn hạn
155
86.11%
223
83.20%
278
77.22%
Dài hạn
25
13.88%
45
16.8%
82
22.78%
Nguồn: Báo cáo kết quả huy động vốn của BIDV Hà Giang
Nguồn vốn ngắn hạn có xu hướng tăng lê qua các năm cả về số lượng và tỷ trọng. Nếu năm 2005, vốn ngắn hạn chỉ đạt 155 triệu đồng (chiếm 86.11%) thì đến năm 2007 vốn ngắn hạn đã tăng lên 278 triệu đồng (chiếm 77.22%). Trong giai đoạn 2005 - 2007, vốn ngắn hạn đã tăng 123 triệu đồng. Nguồn vốn dài hạn lại có xu hướng giảm về tỷ trọng mặt dù số lượng vẫn tăng qua các năm. Năm 2005, vốn dài hạn là 25 triệu đồng (Chiếm 13.88%), nhưng đến năm 2007 đã tăng lên 82 triệu đồng (Chiếm 22.78%). Nguyên nhân là do trong thời gian này trên địa bàn có nhiều khu công nghiệp, công trình và dự án lớn, tổ chức kinh tế lớn đang hình thành nên cần một lượng vốn dài hạn để hoạt động.
Là một Ngân hàng chủ yếu cho vay trong lĩnh vực dài hạn, nguồn vốn dài hạn có tăng, tuy số vốn huy động dài hạn có thấp hơn so với vốn ngắn hạn, là do điều kiện kinh tế trên địa bàn chi phối, có ít các nhà máy doanh nghiệp, tổ chức kinh tế lớn, chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ, nên nguồn vốn chỉ tập trung nhiều ở dân cư, nên nguồn vốn ngắn hạn cao hơn vốn dài hạn.
2.2.3. Phân tích hiệu quả huy động vốn
Trong giai đoạn 2005 - 2007, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang đã huy động được vốn lớn đáp ứng tốt nhu cầu cho vay, tốc độ tăng trưởng vốn huy động tăng nhanh qua các năm, vốn huy động năm sau tăng hơn năm trước. Năm 2007 vốn huy động tăng 200% so với năm 2005.
Nguồn vốn huy động dồi dào nhất trên địa bàn là nguồn vốn huy động từ dân cư, năm 2007 nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 215 triệu đồng (Chiếm 59.72% tổng nguồn vốn huy động). Trong khi đó nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm một con số khá khiêm tốn (Chiếm 36.11% tổng nguồn vốn huy động) do trên địa bàn chỉ có doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nguồn vốn huy động bằng VND vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2007, nguồn vốn huy động bằng VND là 332.200 triệu đồ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Tăng cường huy động vốn tại NHNN&PTNT huyện Bình Lục – Hà Nam Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Tăng cường huy động tiền gửi tại Chi nhánh Hà Thành – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế V Công nghệ thông tin 0
T Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng công thương Hoàn kiếm Công nghệ thông tin 0
H Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Na Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn trong dân cư tại Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội tr Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần kỹ thuật tàu công trìn Luận văn Kinh tế 0
M Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top